Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Âm nhạc học: Nghệ thuật hợp xướng trong sự phát triển nền âm nhạc Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.27 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án: Khẳng định những đóng góp của nghệ thuật hợp xướng đối với sự phát triển của nền âm nhạc cách mạng Việt Nam và đưa ra những đề xuất góp phần phát triển loại hình nghệ thuật này trong tương lai. Sau đây là bản tóm tắt luận án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Âm nhạc học: Nghệ thuật hợp xướng trong sự phát triển nền âm nhạc Việt Nam BỘ VĂNBỘ VĂN HÓAHÓA THỂTHỂ THAO THAO VÀVÀ DUDU LỊCH BỘ LỊCH BỘGIÁO GIÁO DỤC DỤCVÀ VÀĐÀO ĐÀOTẠO TẠO HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM LÊ VINH HƯNG NGHỆTHUẬT NGHỆ THUẬTHỢP HỢPXƯỚNG XƯỚNG TRONGSỰ TRONG SỰPHÁT PHÁTTRIỂN TRIỂNNỀN NỀNÂM ÂMNHẠC NHẠC VIỆTNAM VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: ÂM NHẠC HỌC MÃ SỐ: 62 21 02 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ÂM NHẠC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2016 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁNCông trình được hoàn thành tại Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam 1. Vai trò của nghệ thuật hợp xướng trong đời sống âm nhạc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 361 tháng 7/2014.Người hướng dẫn khoa học: GS.NSND. NGUYỄN TRỌNG BẰNG 2. Biểu diễn hợp xướng Việt Nam từ thập niên 90 thế kỷ XX đến nay, PGS.TS. NGUYỄN PHÚC LINH Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 364 tháng 10/2014.Phản biện 1: ...........................................................................................Phản biện 2: ...........................................................................................Phản biện 3: ...........................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Họcviện họp tại ....................................................................................................... Vào hồi……. giờ ……ngày …. tháng …. năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam 24 1 Từ năm 1954 đến những năm đầu thập niên 80 của thế kỷ XX, nghệ MỞ ĐẦUthuật hợp xướng Việt Nam có đủ các điều kiện cần thiết để phát triển 1. Lý do chọn đề tài:hoàn chỉnh, đạt đến một giai đoạn “hoàng kim”. Sáng tác hợp xướngViệt Nam phát triển mạnh giai đoạn đầu với sự đa dạng hóa nội dung đề Trải qua hơn nghìn năm phát triển, hợp xướng đã trở thành một bộtài, kỹ năng sáng tác hợp xướng được nâng cao. Giai đoạn sau ngày phận quan trọng trong kho tàng âm nhạc của nhân loại.thống nhất đất nước, sáng tác hợp xướng tương đối thành thục, nhiều tác Dưới sự lãnh đạo của Đảng, ngay từ những năm tháng kháng chiếnphẩm đã để lại tiếng vang. Hoạt động biểu diễn hợp xướng là một bức chống đế quốc Mỹ xâm lược, nhiều tác phẩm hợp xướng, dàn hợptranh sinh động, đa dạng, có cả những nét tinh tế, triển vọng và cả những xướng chuyên nghiệp có quy mô lớn, nhỏ đã biểu diễn trên các sânnét còn sơ giản, chuệch choạc. Nghệ thuật biểu diễn hợp xướng không khấu trong và ngoài nước, gây được tiếng vang trong công luận. Nghệchỉ có sự đa dạng về nội dung, mà còn hết sức phong phú về hình thức. thuật hợp xướng đã có đóng góp lớn trong đời sống xã hội. Đặc điểm âm nhạc trong các tác phẩm hợp xướng: Về cấu trúc được Sự nghiệp sáng tác, biểu diễn hợp xướng của nước ta không phảidựa trên cơ sở tiếp thu, kế thừa những nguyên tắc cấu trúc về hình thức và hoàn toàn thuận buồm xuôi gió. Nhìn tổng thể, nghệ thuật hợp xướng ởbố cục khác nhau của âm nhạc phương Tây. Tuy nhiên, thể hiện rất rõ tính Việt Nam hiện nay vẫn chưa thực sự có tiếng nói mạnh mẽ trong hoạttự do, phá vỡ khuôn mẫu do nhu cầu của nội dung cần diễn đạt. Một số tác động nghệ thuật âm nhạc nói chung của cả nước. Cho nên, việc đánhphẩm được viết từ những năm 90 thế kỷ XX đến nay không ngừng biến giá những chặng đường đã qua để rút ra nguyên nhân những kết quả đãđổi và luôn bổ sung những yếu tố mới. Về giai điệu, chú trọng nối tiếp giai đạt được và những vấn đề tồn tại cho sự phát triển của nghệ thuật nàyđiệu bằng các quãng đặc trưng để xây dựng nhiều nét giai điệu đậm tính là việc làm rất đáng được quan tâm, rất quan trọng và cấp thiết.dân tộc. Cách phát triển âm nhạc thường chọn giai điệu đẹp. Về thang âm Xuất phát từ những nhận thức trên, chúng tôi chọn hướng nghiên- điệu thức, chú trọng sử dụng các thang âm, điệu thức dân tộc truyền cứu của đề tài luận án “Nghệ thuật hợp xướng trong sự phát triểnthống Việt Nam kết hợp với hệ thống điệu thức trưởng hoặc thứ của nền âm nhạc Việt Nam”.phương Tây. Về thủ pháp phối âm, tiếp thu chọn lọc kỹ thuật sáng tác của 2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu:phương Tây, sử dụng chồng quãng 4, quãng 5, hợp âm trưởng hoặc thứ Mục đích: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Âm nhạc học: Nghệ thuật hợp xướng trong sự phát triển nền âm nhạc Việt Nam BỘ VĂNBỘ VĂN HÓAHÓA THỂTHỂ THAO THAO VÀVÀ DUDU LỊCH BỘ LỊCH BỘGIÁO GIÁO DỤC DỤCVÀ VÀĐÀO ĐÀOTẠO TẠO HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM LÊ VINH HƯNG NGHỆTHUẬT NGHỆ THUẬTHỢP HỢPXƯỚNG XƯỚNG TRONGSỰ TRONG SỰPHÁT PHÁTTRIỂN TRIỂNNỀN NỀNÂM ÂMNHẠC NHẠC VIỆTNAM VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: ÂM NHẠC HỌC MÃ SỐ: 62 21 02 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ÂM NHẠC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2016 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁNCông trình được hoàn thành tại Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam 1. Vai trò của nghệ thuật hợp xướng trong đời sống âm nhạc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 361 tháng 7/2014.Người hướng dẫn khoa học: GS.NSND. NGUYỄN TRỌNG BẰNG 2. Biểu diễn hợp xướng Việt Nam từ thập niên 90 thế kỷ XX đến nay, PGS.TS. NGUYỄN PHÚC LINH Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 364 tháng 10/2014.Phản biện 1: ...........................................................................................Phản biện 2: ...........................................................................................Phản biện 3: ...........................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Họcviện họp tại ....................................................................................................... Vào hồi……. giờ ……ngày …. tháng …. năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam 24 1 Từ năm 1954 đến những năm đầu thập niên 80 của thế kỷ XX, nghệ MỞ ĐẦUthuật hợp xướng Việt Nam có đủ các điều kiện cần thiết để phát triển 1. Lý do chọn đề tài:hoàn chỉnh, đạt đến một giai đoạn “hoàng kim”. Sáng tác hợp xướngViệt Nam phát triển mạnh giai đoạn đầu với sự đa dạng hóa nội dung đề Trải qua hơn nghìn năm phát triển, hợp xướng đã trở thành một bộtài, kỹ năng sáng tác hợp xướng được nâng cao. Giai đoạn sau ngày phận quan trọng trong kho tàng âm nhạc của nhân loại.thống nhất đất nước, sáng tác hợp xướng tương đối thành thục, nhiều tác Dưới sự lãnh đạo của Đảng, ngay từ những năm tháng kháng chiếnphẩm đã để lại tiếng vang. Hoạt động biểu diễn hợp xướng là một bức chống đế quốc Mỹ xâm lược, nhiều tác phẩm hợp xướng, dàn hợptranh sinh động, đa dạng, có cả những nét tinh tế, triển vọng và cả những xướng chuyên nghiệp có quy mô lớn, nhỏ đã biểu diễn trên các sânnét còn sơ giản, chuệch choạc. Nghệ thuật biểu diễn hợp xướng không khấu trong và ngoài nước, gây được tiếng vang trong công luận. Nghệchỉ có sự đa dạng về nội dung, mà còn hết sức phong phú về hình thức. thuật hợp xướng đã có đóng góp lớn trong đời sống xã hội. Đặc điểm âm nhạc trong các tác phẩm hợp xướng: Về cấu trúc được Sự nghiệp sáng tác, biểu diễn hợp xướng của nước ta không phảidựa trên cơ sở tiếp thu, kế thừa những nguyên tắc cấu trúc về hình thức và hoàn toàn thuận buồm xuôi gió. Nhìn tổng thể, nghệ thuật hợp xướng ởbố cục khác nhau của âm nhạc phương Tây. Tuy nhiên, thể hiện rất rõ tính Việt Nam hiện nay vẫn chưa thực sự có tiếng nói mạnh mẽ trong hoạttự do, phá vỡ khuôn mẫu do nhu cầu của nội dung cần diễn đạt. Một số tác động nghệ thuật âm nhạc nói chung của cả nước. Cho nên, việc đánhphẩm được viết từ những năm 90 thế kỷ XX đến nay không ngừng biến giá những chặng đường đã qua để rút ra nguyên nhân những kết quả đãđổi và luôn bổ sung những yếu tố mới. Về giai điệu, chú trọng nối tiếp giai đạt được và những vấn đề tồn tại cho sự phát triển của nghệ thuật nàyđiệu bằng các quãng đặc trưng để xây dựng nhiều nét giai điệu đậm tính là việc làm rất đáng được quan tâm, rất quan trọng và cấp thiết.dân tộc. Cách phát triển âm nhạc thường chọn giai điệu đẹp. Về thang âm Xuất phát từ những nhận thức trên, chúng tôi chọn hướng nghiên- điệu thức, chú trọng sử dụng các thang âm, điệu thức dân tộc truyền cứu của đề tài luận án “Nghệ thuật hợp xướng trong sự phát triểnthống Việt Nam kết hợp với hệ thống điệu thức trưởng hoặc thứ của nền âm nhạc Việt Nam”.phương Tây. Về thủ pháp phối âm, tiếp thu chọn lọc kỹ thuật sáng tác của 2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu:phương Tây, sử dụng chồng quãng 4, quãng 5, hợp âm trưởng hoặc thứ Mục đích: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Âm nhạc học Nghệ thuật hợp xướng Âm nhạc Việt Nam Phát triển nghệ thuật hợp xướngTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ
422 trang 408 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
Giáo trình Lược sử Âm nhạc Việt Nam - Thuỵ Loan
128 trang 323 7 0 -
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 233 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
208 trang 221 0 0