Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Âm nhạc trong lễ Trai đàn chẩn tế của người Việt - So sánh trường hợp ở Huế và Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 401.79 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án góp phần làm sáng tỏ thêm một số khía cạnh liên quan tới các vùng văn hóa trong nước mà âm nhạc trong lễ trai đàn chấn tế (TĐCT) nói riêng, LNPG nói chung. Luận án là một trong những khía cạnh biểu hiện cụ thể; tìm hiểu và đúc rút những vấn đề lý luận về văn hóa và văn hóa vùng có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới những tương đồng, khác biệt cũng như đặc trưng âm nhạc trong lễ TĐCT của người Việt ở hai địa phương trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Âm nhạc trong lễ Trai đàn chẩn tế của người Việt - So sánh trường hợp ở Huế và Thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM HỒNG LĨNHÂM NHẠC TRONG LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾCỦA NGƢỜI VIỆT - SO SÁNH TRƢỜNG HỢP Ở HUẾ VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA DÂN GIAN MÃ SỐ : 62 22 01 30TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2016 Công trình được hoàn thành tại: Khoa Văn hóa học - Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Thụy Loan Phản biện 1: PGS. TS. Bùi Huyền Nga Phản biện 2: PGS. TS. Phạm Trọng Toàn Phản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Quang Hưng Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luậnán cấp Học viện họp tại Học viện Khoa học xã hội, 477Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội vào hồi.....giờngày.....tháng.....năm 2016. Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Phật giáo là một loại hình văn hóa tín ngưỡng có ảnh hưởng sâu rộngtrong đời sống tinh thần của một số tộc người ở Việt Nam. Âm nhạc Phậtgiáo là một hợp phần không thể thiếu trong các nghi lễ của Phật giáo. Đócũng là một trong những đối tượng nghiên cứu của văn hóa nói chung vàvăn hóa Phật giáo nói riêng. Trong quá trình nghiên cứu âm nhạc Phật giáo ở Huế, tôi nhận thấygiữa Phật giáo Huế và Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) có mối liên hệvới nhau qua sự giao lưu giữa các nhà sư và văn bản thực hành chẩn tế ở haivùng. Mối liên hệ đó đã gợi lên ở tôi những câu hỏi liên quan tới Phật giáonói chung và âm nhạc Phật giáo nói riêng ở hai vùng cách xa nhau. Chúng thôi thúc tôi tìm hiểu về những nét tương đồng và khác biệt giữaâm nhạc Phật giáo ở hai vùng này. Đây cũng là một trong những khía cạnhbiểu hiện của văn hóa vùng - một lĩnh vực đã từng thu hút sự quan tâm củamột số nhà nghiên cứu. Chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu âm nhạc trong lễ Trai đàn chẩn tế(TĐCT) ở Huế và TP. HCM vì mấy lý do sau: Thứ nhất, trong hệ thống nghi lễ của Phật giáo Đại thừa, TĐCT là mộttrong những nghi lễ có quy mô lớn nhất, được sử dụng phổ biến và có ảnhhưởng sâu rộng trong đời sống văn hóa tâm linh của cộng đồng người Việttrong cả nước. Thứ nhì, so với âm nhạc trong các lễ khác của Phật giáo Đạithừa, âm nhạc trong lễ TĐCT tập trung nhiều nhất các yếu tố của âm nhạcPhật giáo và âm nhạc trong lễ TĐCT được xem là một hiện tượng âm nhạctiêu biểu của Phật giáo Việt Nam. Thứ ba, Huế và TP. HCM là hai trungtâm văn hóa của miền Trung và miền Nam, nơi tích tụ nhiều nhất các đặcđiểm văn hóa ở mỗi vùng. Vì vậy, “Âm nhạc trong lễ Trai đàn chẩn tế của người Việt - So sánhtrường hợp ở Huế và Thành phố Hồ Chí Minh” được chọn làm đề tài choluận án này.2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án2.1. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sâu về những biểu hiện cụ thể của sự tương đồng, khácbiệt và đặc trưng của LNPG người Việt ở Huế và TP. HCM thông qua hiệntượng tiêu biểu của âm nhạc Phật giáo Việt Nam là âm nhạc trong lễ TĐCTcủa người Việt ở hai trung tâm văn hóa của miền Trung và miền Nam. 1 - Góp phần làm sáng tỏ thêm một số khía cạnh liên quan tới các vùngvăn hóa trong nước mà âm nhạc trong lễ TĐCT nói riêng, LNPG nói chunglà một trong những khía cạnh biểu hiện cụ thể. - Tìm hiểu và đúc rút những vấn đề lý luận về văn hóa và văn hóa vùng cóliên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới những tương đồng, khác biệt cũng như đặctrưng âm nhạc trong lễ TĐCT của người Việt ở hai địa phương trên.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát toàn diện và phỏng vấn sâu những người am hiểu về lễ TĐCTcủa người Việt ở Huế và TP. HCM và những khía cạnh văn hóa liên quan đếnnó, đặc biệt là âm nhạc. Xử lý và phân tích các dữ liệu thu thập được từ điềndã thực địa, bao gồm tư liệu âm thanh, hình ảnh, tư liệu phỏng vấn và tư liệuthành văn liên quan đến đối tượng nghiên cứu. Phân tích và so sánh đặc điểmcủa môi trường tự nhiên, xã hội và lịch sử cũng như những yếu tố nội sinh ởmỗi vùng và xem xét sự tác động của chúng đối với âm nhạc trong lễ TĐCTcủa người Việt ở hai nơi.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là âm nhạc trong lễ TĐCT củangười Việt và những khía cạnh văn hóa liên quan đến nó.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: Luận án tập trung nghiên cứu lễ TĐCT của ngườiViệt được tổ chức trên địa bàn thành phố Huế và TP. HCM. Trên cả hai địabàn, chúng tôi khảo sát lễ TĐCT ở nhiều địa điểm khác nhau do những nhómkinh sư và nghệ nhân khác nhau thực hiện. Việc khảo sát nhiều địa điểm vànhiều nhóm khác nhau sẽ giúp cho tác giả luận án có cái nhìn bao quát về thựctế diễn xướng âm nhạc trong lễ TĐCT và qua đó thu thập thông tin được đa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Âm nhạc trong lễ Trai đàn chẩn tế của người Việt - So sánh trường hợp ở Huế và Thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM HỒNG LĨNHÂM NHẠC TRONG LỄ TRAI ĐÀN CHẨN TẾCỦA NGƢỜI VIỆT - SO SÁNH TRƢỜNG HỢP Ở HUẾ VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA DÂN GIAN MÃ SỐ : 62 22 01 30TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2016 Công trình được hoàn thành tại: Khoa Văn hóa học - Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Thụy Loan Phản biện 1: PGS. TS. Bùi Huyền Nga Phản biện 2: PGS. TS. Phạm Trọng Toàn Phản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Quang Hưng Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luậnán cấp Học viện họp tại Học viện Khoa học xã hội, 477Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội vào hồi.....giờngày.....tháng.....năm 2016. Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Phật giáo là một loại hình văn hóa tín ngưỡng có ảnh hưởng sâu rộngtrong đời sống tinh thần của một số tộc người ở Việt Nam. Âm nhạc Phậtgiáo là một hợp phần không thể thiếu trong các nghi lễ của Phật giáo. Đócũng là một trong những đối tượng nghiên cứu của văn hóa nói chung vàvăn hóa Phật giáo nói riêng. Trong quá trình nghiên cứu âm nhạc Phật giáo ở Huế, tôi nhận thấygiữa Phật giáo Huế và Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) có mối liên hệvới nhau qua sự giao lưu giữa các nhà sư và văn bản thực hành chẩn tế ở haivùng. Mối liên hệ đó đã gợi lên ở tôi những câu hỏi liên quan tới Phật giáonói chung và âm nhạc Phật giáo nói riêng ở hai vùng cách xa nhau. Chúng thôi thúc tôi tìm hiểu về những nét tương đồng và khác biệt giữaâm nhạc Phật giáo ở hai vùng này. Đây cũng là một trong những khía cạnhbiểu hiện của văn hóa vùng - một lĩnh vực đã từng thu hút sự quan tâm củamột số nhà nghiên cứu. Chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu âm nhạc trong lễ Trai đàn chẩn tế(TĐCT) ở Huế và TP. HCM vì mấy lý do sau: Thứ nhất, trong hệ thống nghi lễ của Phật giáo Đại thừa, TĐCT là mộttrong những nghi lễ có quy mô lớn nhất, được sử dụng phổ biến và có ảnhhưởng sâu rộng trong đời sống văn hóa tâm linh của cộng đồng người Việttrong cả nước. Thứ nhì, so với âm nhạc trong các lễ khác của Phật giáo Đạithừa, âm nhạc trong lễ TĐCT tập trung nhiều nhất các yếu tố của âm nhạcPhật giáo và âm nhạc trong lễ TĐCT được xem là một hiện tượng âm nhạctiêu biểu của Phật giáo Việt Nam. Thứ ba, Huế và TP. HCM là hai trungtâm văn hóa của miền Trung và miền Nam, nơi tích tụ nhiều nhất các đặcđiểm văn hóa ở mỗi vùng. Vì vậy, “Âm nhạc trong lễ Trai đàn chẩn tế của người Việt - So sánhtrường hợp ở Huế và Thành phố Hồ Chí Minh” được chọn làm đề tài choluận án này.2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án2.1. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sâu về những biểu hiện cụ thể của sự tương đồng, khácbiệt và đặc trưng của LNPG người Việt ở Huế và TP. HCM thông qua hiệntượng tiêu biểu của âm nhạc Phật giáo Việt Nam là âm nhạc trong lễ TĐCTcủa người Việt ở hai trung tâm văn hóa của miền Trung và miền Nam. 1 - Góp phần làm sáng tỏ thêm một số khía cạnh liên quan tới các vùngvăn hóa trong nước mà âm nhạc trong lễ TĐCT nói riêng, LNPG nói chunglà một trong những khía cạnh biểu hiện cụ thể. - Tìm hiểu và đúc rút những vấn đề lý luận về văn hóa và văn hóa vùng cóliên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới những tương đồng, khác biệt cũng như đặctrưng âm nhạc trong lễ TĐCT của người Việt ở hai địa phương trên.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát toàn diện và phỏng vấn sâu những người am hiểu về lễ TĐCTcủa người Việt ở Huế và TP. HCM và những khía cạnh văn hóa liên quan đếnnó, đặc biệt là âm nhạc. Xử lý và phân tích các dữ liệu thu thập được từ điềndã thực địa, bao gồm tư liệu âm thanh, hình ảnh, tư liệu phỏng vấn và tư liệuthành văn liên quan đến đối tượng nghiên cứu. Phân tích và so sánh đặc điểmcủa môi trường tự nhiên, xã hội và lịch sử cũng như những yếu tố nội sinh ởmỗi vùng và xem xét sự tác động của chúng đối với âm nhạc trong lễ TĐCTcủa người Việt ở hai nơi.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là âm nhạc trong lễ TĐCT củangười Việt và những khía cạnh văn hóa liên quan đến nó.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: Luận án tập trung nghiên cứu lễ TĐCT của ngườiViệt được tổ chức trên địa bàn thành phố Huế và TP. HCM. Trên cả hai địabàn, chúng tôi khảo sát lễ TĐCT ở nhiều địa điểm khác nhau do những nhómkinh sư và nghệ nhân khác nhau thực hiện. Việc khảo sát nhiều địa điểm vànhiều nhóm khác nhau sẽ giúp cho tác giả luận án có cái nhìn bao quát về thựctế diễn xướng âm nhạc trong lễ TĐCT và qua đó thu thập thông tin được đa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lễ Trai đàn chẩn tế Âm nhạc phật giáo Phật giáo Việt Nam Văn hóa vùng miền Luận án Tiến sĩGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 432 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 306 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 192 0 0