Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Ảnh hưởng của CeO2, Nd2O3 đến các tính chất của gốm thủy tinh hệ lithium disilicate dùng trong nha khoa
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.59 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án này nghiên cứu hai oxy nguyên tố hiếm CeO2 (0-2%kl), Nd2O3 (0-1%) lần lượt được thêm vào thành phần gốm thủy tinh lithium disilicate hệ Li2O-SiO2- K2O-Al2O3-P2O5 để nghiên cứu ảnh hưởng đến sự kết tinh và các tính chất của gốm thủy tinh hệ lithium disilicate dùng trong nha khoa. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Ảnh hưởng của CeO2, Nd2O3 đến các tính chất của gốm thủy tinh hệ lithium disilicate dùng trong nha khoa ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HUỲNH NGỌC MINH ẢNH HƯỞNG CỦA CeO2, Nd2O3 ĐẾN CÁC TÍNH CHẤT CỦA GỐM THỦY TINH HỆ LITHIUM DISILICATE DÙNG TRONG NHA KHOANgành: Kỹ thuật Vật liệuMã số ngành: 62.52.03.09 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCMNgười hướng dẫn 1: PGS.TS. ĐỖ QUANG MINHNgười hướng dẫn 2:Phản biện độc lập 1:Phản biện độc lập 2:Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án họp tại..............................................................................................................................................................................................................................................................vào lúc giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM - Thư viện Đại học Quốc gia Tp.HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp.HCM MỞ ĐẦUHiện nay, các vấn đề trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, thẩm mỹ đang thu hútmạnh mẽ sự quan tâm của các nhà khoa học. Vật liệu nha khoa sẽ là mảng vậtliệu rất quan trọng trong hiện tại và tương lai. Gốm thủy tinh (GTT) là vật liệugốm tạo thành từ thủy tinh được kết tinh có điều khiển, có cấu trúc vi mô gồmcác tinh thể nhỏ mịn phát triển đồng đều trong toàn khối, hầu như không có lỗxốp, có độ bền cao và có thể đạt được các tính chất mong muốn. Gốm thủy tinhlithium disilicate (thành phần tinh thể chính: Li2Si2O5 hay Li2O.2SiO2 viết tắtLS2) là một trong những vật liệu thế hệ mới trong lĩnh vực phục hình nha khoatoàn sứ nhờ độ bền uốn cao và khả năng tạo hình chi tiết răng bằng kỹ thuật nungép nóng. Ngoài các yêu cầu về tính chất cơ lý hóa sinh phù hợp cho mục đích sửdụng, vật liệu gốm nha khoa phục hồi cần thỏa mãn các đặc tính quang, thẩm mỹkhi thay thế răng tự nhiên. Trong thành phần GTT LS2 có chứa một lượng nhỏcác oxyt nguyên tố hiếm (CeO2, Nd2O3, La2O3, Y2O3…) đóng vai trò chính làchất tạo màu và chất tạo phát huỳnh quang, làm tăng chiết suất của pha nền thủytinh… Bên cạnh đó, chúng sẽ ảnh hưởng đến quá trình kết tinh tạo GTT và làmthay đổi các tính chất của vật liệu. Việt Nam hiện là một trong những quốc giađứng đầu trên thế giới về tài nguyên đất hiếm, thế nhưng công nghiệp đất hiếmViệt Nam ít có điều kiện để nghiên cứu phát triển do chưa đầu tư nhiều cho mảngkhoa học công nghệ này. Mặt khác, nhu cầu sử dụng GTT nói chung và GTT LS2nha khoa nói riêng là rất lớn nhưng chưa được nghiên cứu và ứng dụng sản xuấttại Việt Nam. Mặc dù là loại vật liệu có nhiều tính năng vượt trội nhưng khá mới,đòi hỏi trình độ công nghệ cao, cần có sự hiểu biết sâu về bản chất và công nghệchế tạo. Trong luận án, hai oxyt nguyên tố hiếm CeO2 (0-2%kl), Nd2O3 (0-1%)lần lượt được thêm vào thành phần gốm thủy tinh lithium disilicate hệ Li2O-SiO2-K2O-Al2O3-P2O5 để nghiên cứu ảnh hưởng đến sự kết tinh và các tính chất củagốm thủy tinh hệ lithium disilicate dùng trong nha khoa. Kết quả nghiên cứu cùngvới các luận chứng sẽ đóng góp những dữ liệu khoa học và quy trình nghiên cứuchế tạo vật liệu hiện đại GTT LS2 có sử dụng các nguyên tố hiếm. 1Những nội dung nghiên cứu được trình bày trong luận án:11. Nghiên cứu GTT LS2 hệ cơ sở 5 cấu tử Li2O-SiO2-K2O-Al2O3-P2O5 (mẫukhông chứa nguyên tố hiếm) tạo hình ép nóng, thỏa yêu cầu cơ lý hóa theo tiêuchuẩn “ISO 6872-2015 - vật liệu gốm nha khoa”. Bao gồm: Nghiên cứu động họckết tinh và cơ chế kết tinh, lựa chọn chế độ nhiệt để chế tạo GTT LS2 tạo hình épnóng phù hợp, đánh giá khả năng hoạt tính sinh học của vật liệu GTT LS2 (phươngpháp ngâm trong dung dịch SBF).2. Đánh giá ảnh hưởng của các oxyt NTH CeO2 (0,5%, 1%, 1,5%, 2% kl), Nd2O3(0,25%, 0,5%, 0,75%, 1% kl) đến chế độ nhiệt để hình thành GTT, từ đó xác lậpquy trình chế tạo GTT LS2 tạo hình ép nóng dùng trong nha khoa.3. Đánh giá ảnh hưởng của CeO2, Nd2O3 đến sự kết tinh, thành phần pha, vi cấutrúc của hệ GTT.4. Đánh giá ảnh hưởng của CeO2, Nd2O3 đến các tính chất của hệ GTT nghiên cứu.Tính mới của đề tài thể hiện qua việc nhu cầu sử dụng gốm nha khoa và GTT LS2nha khoa nói riêng là rất lớn nhưng chưa được nghiên cứu và ứng dụng sản xuấttại Việt Nam. Việt Nam hiện đứng thứ 3 trên thế giới về tài nguyên đất hiếm nhưngcông nghiệp đất hiếm ít phát triển. Nhiều tài liệu về vai trò của thành phần NTHpha tạp trên nhiều loại vật liệu khác nhau nhưng không tìm thấy các công bố vềảnh hưởng của oxyt NTH CeO2, Nd2O3 trên hệ GTT LS2 một cách đầy đủ. Kết quảnghiên cứu của luận án nhằm đóng góp cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu pháttriển và sản xuất loại vật liệu này.Bố cục của luận án: - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan - Chương 2: Thực nghiệm và phương pháp - Chương 3: Kết quả và bàn luận - Kết luận - Danh mục công trình đã công bố - Tài liệu tham khảo - Phụ lục 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN1.1. Vật liệu gốm y sinh và gốm nha khoaVật liệu gốm y sinh là các loại vật liệu gốm dùng trong y và sinh học. Ứng dụngcụ thể của các vật liệu này rất đa dạng từ việc làm các dụng cụ y khoa đến các bộphận thay thế trong cơ thể sống. Để vật liệu y sinh có chất lượng tốt (đặc biệt khisử dụng cấy ghép), chúng cần thỏa mãn một số yêu cầu cơ lý cũng như sinh học.Trong lĩnh vực nha khoa, cần phân biệthai nhóm vật liệu chính: Nhóm vật liệudùng cho mục đích cấy ghép (implant)và nhóm vật liệu dùng trong phục hìnhnha khoa (restoration) được minh họa ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Ảnh hưởng của CeO2, Nd2O3 đến các tính chất của gốm thủy tinh hệ lithium disilicate dùng trong nha khoa ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HUỲNH NGỌC MINH ẢNH HƯỞNG CỦA CeO2, Nd2O3 ĐẾN CÁC TÍNH CHẤT CỦA GỐM THỦY TINH HỆ LITHIUM DISILICATE DÙNG TRONG NHA KHOANgành: Kỹ thuật Vật liệuMã số ngành: 62.52.03.09 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCMNgười hướng dẫn 1: PGS.TS. ĐỖ QUANG MINHNgười hướng dẫn 2:Phản biện độc lập 1:Phản biện độc lập 2:Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án họp tại..............................................................................................................................................................................................................................................................vào lúc giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM - Thư viện Đại học Quốc gia Tp.HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp.HCM MỞ ĐẦUHiện nay, các vấn đề trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, thẩm mỹ đang thu hútmạnh mẽ sự quan tâm của các nhà khoa học. Vật liệu nha khoa sẽ là mảng vậtliệu rất quan trọng trong hiện tại và tương lai. Gốm thủy tinh (GTT) là vật liệugốm tạo thành từ thủy tinh được kết tinh có điều khiển, có cấu trúc vi mô gồmcác tinh thể nhỏ mịn phát triển đồng đều trong toàn khối, hầu như không có lỗxốp, có độ bền cao và có thể đạt được các tính chất mong muốn. Gốm thủy tinhlithium disilicate (thành phần tinh thể chính: Li2Si2O5 hay Li2O.2SiO2 viết tắtLS2) là một trong những vật liệu thế hệ mới trong lĩnh vực phục hình nha khoatoàn sứ nhờ độ bền uốn cao và khả năng tạo hình chi tiết răng bằng kỹ thuật nungép nóng. Ngoài các yêu cầu về tính chất cơ lý hóa sinh phù hợp cho mục đích sửdụng, vật liệu gốm nha khoa phục hồi cần thỏa mãn các đặc tính quang, thẩm mỹkhi thay thế răng tự nhiên. Trong thành phần GTT LS2 có chứa một lượng nhỏcác oxyt nguyên tố hiếm (CeO2, Nd2O3, La2O3, Y2O3…) đóng vai trò chính làchất tạo màu và chất tạo phát huỳnh quang, làm tăng chiết suất của pha nền thủytinh… Bên cạnh đó, chúng sẽ ảnh hưởng đến quá trình kết tinh tạo GTT và làmthay đổi các tính chất của vật liệu. Việt Nam hiện là một trong những quốc giađứng đầu trên thế giới về tài nguyên đất hiếm, thế nhưng công nghiệp đất hiếmViệt Nam ít có điều kiện để nghiên cứu phát triển do chưa đầu tư nhiều cho mảngkhoa học công nghệ này. Mặt khác, nhu cầu sử dụng GTT nói chung và GTT LS2nha khoa nói riêng là rất lớn nhưng chưa được nghiên cứu và ứng dụng sản xuấttại Việt Nam. Mặc dù là loại vật liệu có nhiều tính năng vượt trội nhưng khá mới,đòi hỏi trình độ công nghệ cao, cần có sự hiểu biết sâu về bản chất và công nghệchế tạo. Trong luận án, hai oxyt nguyên tố hiếm CeO2 (0-2%kl), Nd2O3 (0-1%)lần lượt được thêm vào thành phần gốm thủy tinh lithium disilicate hệ Li2O-SiO2-K2O-Al2O3-P2O5 để nghiên cứu ảnh hưởng đến sự kết tinh và các tính chất củagốm thủy tinh hệ lithium disilicate dùng trong nha khoa. Kết quả nghiên cứu cùngvới các luận chứng sẽ đóng góp những dữ liệu khoa học và quy trình nghiên cứuchế tạo vật liệu hiện đại GTT LS2 có sử dụng các nguyên tố hiếm. 1Những nội dung nghiên cứu được trình bày trong luận án:11. Nghiên cứu GTT LS2 hệ cơ sở 5 cấu tử Li2O-SiO2-K2O-Al2O3-P2O5 (mẫukhông chứa nguyên tố hiếm) tạo hình ép nóng, thỏa yêu cầu cơ lý hóa theo tiêuchuẩn “ISO 6872-2015 - vật liệu gốm nha khoa”. Bao gồm: Nghiên cứu động họckết tinh và cơ chế kết tinh, lựa chọn chế độ nhiệt để chế tạo GTT LS2 tạo hình épnóng phù hợp, đánh giá khả năng hoạt tính sinh học của vật liệu GTT LS2 (phươngpháp ngâm trong dung dịch SBF).2. Đánh giá ảnh hưởng của các oxyt NTH CeO2 (0,5%, 1%, 1,5%, 2% kl), Nd2O3(0,25%, 0,5%, 0,75%, 1% kl) đến chế độ nhiệt để hình thành GTT, từ đó xác lậpquy trình chế tạo GTT LS2 tạo hình ép nóng dùng trong nha khoa.3. Đánh giá ảnh hưởng của CeO2, Nd2O3 đến sự kết tinh, thành phần pha, vi cấutrúc của hệ GTT.4. Đánh giá ảnh hưởng của CeO2, Nd2O3 đến các tính chất của hệ GTT nghiên cứu.Tính mới của đề tài thể hiện qua việc nhu cầu sử dụng gốm nha khoa và GTT LS2nha khoa nói riêng là rất lớn nhưng chưa được nghiên cứu và ứng dụng sản xuấttại Việt Nam. Việt Nam hiện đứng thứ 3 trên thế giới về tài nguyên đất hiếm nhưngcông nghiệp đất hiếm ít phát triển. Nhiều tài liệu về vai trò của thành phần NTHpha tạp trên nhiều loại vật liệu khác nhau nhưng không tìm thấy các công bố vềảnh hưởng của oxyt NTH CeO2, Nd2O3 trên hệ GTT LS2 một cách đầy đủ. Kết quảnghiên cứu của luận án nhằm đóng góp cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu pháttriển và sản xuất loại vật liệu này.Bố cục của luận án: - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan - Chương 2: Thực nghiệm và phương pháp - Chương 3: Kết quả và bàn luận - Kết luận - Danh mục công trình đã công bố - Tài liệu tham khảo - Phụ lục 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN1.1. Vật liệu gốm y sinh và gốm nha khoaVật liệu gốm y sinh là các loại vật liệu gốm dùng trong y và sinh học. Ứng dụngcụ thể của các vật liệu này rất đa dạng từ việc làm các dụng cụ y khoa đến các bộphận thay thế trong cơ thể sống. Để vật liệu y sinh có chất lượng tốt (đặc biệt khisử dụng cấy ghép), chúng cần thỏa mãn một số yêu cầu cơ lý cũng như sinh học.Trong lĩnh vực nha khoa, cần phân biệthai nhóm vật liệu chính: Nhóm vật liệudùng cho mục đích cấy ghép (implant)và nhóm vật liệu dùng trong phục hìnhnha khoa (restoration) được minh họa ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kỹ thuật Vật liệu Chăm sóc sức khỏe thẩm mỹ Gốm thủy tinh lithium disilicate Kỹ thuật tạo hình chi tiết răngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 188 0 0