Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Báo chí học: Phong cách chính luận báo chí của nhà báo Hoàng Tùng

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 457.25 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nhận diện phong cách chính luận báo chí của nhà báo Hoàng Tùng, từ đó làm rõ những giá trị thời đại và đề xuất những bài học kinh nghiệm cho các nhà báo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Báo chí học: Phong cách chính luận báo chí của nhà báo Hoàng TùngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRẦN THỊ VÂN ANH PHONG CÁCH CHÍNH LUẬN BÁO CHÍ CỦA NHÀ BÁO HOÀNG TÙNG Ngành: Báo chí học Mã số: 9320101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội – Năm 2019 Công trình hoàn thành tại HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC 1. PGS, TS. Trương Ngọc Nam 2. TS. Trần Thị Thu NgaPhản biện 1:Phản biển 2:Phản biện 3: Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học Viện, họp tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền – Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiều luận án tại: Thư viện Quốc gia, Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền (thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, sự bùng nổ các phương tiện truyền thông đại chúng, chúng ta, hằng ngày, hằng giờ đang tiếp nhận một số lượng thông tin khổng lồ, ồ ạt, đa chiều và đa diện. Thông tin mà báo chí truyền thông cung cấp cho công chúng có chất lượng cao hay thấp, một chiều hay đa chiều, đầy đủ hay phiến diện phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất là nhân tố con người, là những người hoạt động trong lĩnh vực báo chí. Để có được một tác phẩm báo chí chất lượng, không thể thiếu được những nhà báo tài ba, phong cách và đầy nhiệt huyết. 1.2. Khi viết nhiều, nhà báo sẽ tạo nên một hệ thống bài báo, một số ngườicũng có thể tạo nên phong cách. Tuy nhiên, không phải cứ viết nhiều là trở thànhnhà báo có phong cách, không phải nhà báo nào cũng có phong cách, chỉ những nhàbáo khẳng định được mình bởi những nét độc đáo, đa dạng và bền vững thì mới cóphong cách. Phong cách nhà báo không hoàn toàn tự nhiên mà có. Nó có thể đượchình thành trong quá trình lao động, sáng tạo, tu chỉnh và gọt giũa. 1.3. Loại thể chính luận trên báo chí hiện nay đang thiếu những cây bút cótầm và những tác phẩm thực sự sắc sảo, để lại ấn tượng đối với bạn đọc. Trong bốicảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, thời cuộc đổi thay nhanh, diễn biến cuộcđấu tranh tư tưởng ngày càng phức tạp, đội ngũ nhà báo chính luận giỏi, có phongcách giữ vai trò quan trọng hơn bao giờ hết. 1.4. Thực tế, với chiều dài lịch sử phát triển của mình, Báo Nhân Dân là nơiquy tụ nhiều cây bút chính luận tài năng, đặc sắc, có phong cách, có dấu ấn riêng,trong đó có nhà báo Hoàng Tùng. Ông là một nhà báo chính luận bậc thầy, một đạithụ của nền báo chí cách mạng Việt Nam. Bản lĩnh, phong cách báo chí, tài năng vànhiều nhân tố ưu việt khác đã làm nên tên tuổi Hoàng Tùng. Có thể nói, nhà báochính luận Hoàng Tùng là một trong những tấm gương sáng nhất để các nhà báochính luận trẻ noi theo và học hỏi kinh nghiệm. Từ những lý do trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “PHONG CÁCH CHÍNHLUẬN BÁO CHÍ CỦA NHÀ BÁO HOÀNG TÙNG” làm đề tài nghiên cứu luận áncủa mình. Nghiên cứu sinh chọn đề tài này trước hết để tìm hiểu những đặc trưng 1phong cách, phong cách chính luận báo chí, góp phần nhận diện phong cách chínhluận của nhà báo Hoàng Tùng. Trên cơ sở đó, tác giả tìm ra những nét nổi bật,những giá trị cốt lõi về phong cách chính luận của nhà báo Hoàng Tùng. Những kếtquả nghiên cứu của đề tài có thể là tài liệu tham khảo hữu ích cho việc dạy và họccác môn học liên quan đến chuyên ngành báo chí. Cùng với hướng tiếp cận, gócnhìn đó, đề tài làm rõ vai trò, vị trí, sức mạnh và tầm quan trọng của việc hình thànhphong cách chính luận báo chí nhằm giúp người viết báo phát triển tốt hơn trongcông tác sau này. Đồng thời, đề tài cung cấp những thông tin để có một cái nhìn hệthống, toàn diện về phong cách chính luận báo chí. Việc nghiên cứu, nhận diệnphong cách chính luận của nhà báo Hoàng Tùng còn có ý nghĩa to lớn về mặt thựctiễn. Nhận diện phong cách chính luận của nhà báo Hoàng Tùng và những bài họckinh nghiệm từ việc nghiên cứu đề tài sẽ giúp ích cho nhiều nhà báo trẻ đúc rút, họchỏi được ít nhiều những kỹ năng, kinh nghiệm trong cách viết, cách hình thànhđược phong cách viết; từ đó nâng cao được hiệu quả, chất lượng và hoàn thành xuấtsắc các nhiệm vụ chuyên môn của mình.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài2.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài: nhận diện phong cách chính luận báo chí củanhà báo Hoàng Tùng, từ đó làm rõ những giá trị thời đại và đề xuất những bài họckinh nghiệm cho các nhà báo.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: Thứ nhất: Hệ thống hóa và làm rõ tổng quantình hình nghiên cứu đề tài; Thứ hai: Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luậnvề phong cách chính luận báo chí và phong cách cá nhân của nhà báo viết chínhluận; Thứ ba: Phân tích và nhận diện phong cách chính luận báo chí của nhà báoHoàng Tùng; Thứ tư: Trên cơ sở đó, làm rõ những giá trị thời đại và đề xuất một sốbài học kinh nghiệm từ việc nghiên cứu phong cách chính luận báo chí của nhà báoHoàng Tùng.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Là phong cách chính luận báo chí của nhàbáo Hoàng Tùng. 23.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài chủ yếu nghiên cứu phong cách chínhluận của nhà báo Hoàng Tùng qua một số tác phẩm chính luận tiêu biểu của tác giảđược đăng trên báo Nhân Dân và đã được viết từ năm 1945 đến năm 2000.4. Câu hỏi nghiên cứu của đề tài Quá trình nghiên cứu đề tài đặt ra những câu hỏi nghiên cứu sau: Thứ nhất, các quan điểm tiếp cận, khái niệm về phong cách chính luậnbáo chí và phong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: