Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Báo chí học: Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 768.46 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của tóm tắt luận án "Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay" là tìm hiểu thực trạng về truyền thông chính sách giáo dục đại học trên báo điện tử, sự phản hồi của một số nhóm đối tượng tiếp nhận chính sách giáo dục đại học, từ đó, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Báo chí học: Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _______________________ Hoàng Lê Thúy NgaTRUYỀN THÔNG CHÍNH SÁCH VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 9320101.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội - 2024Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học : 1. PGS.TS. Dương Xuân Sơn 2. T.S Đỗ Anh Đức Phản biện: PGS.TS. Đinh Thị Thuý Hằng Học viện Báo chí và Tuyên truyền Phản biện: PGS.TS. Phạm Văn Thuần Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội Phản biện: PGS.TS. Đỗ Thị Thu Hằng Hội Nhà báo Việt Nam Luận án được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc giachấm luận án tiến sĩ họp tại Trường Đại học Khoa học Xã hội vàNhân văn vào hồi 13 giờ, ngày 22 tháng 01 năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Giáo dục đại học (GDĐH) có vai trò, vị trí chủ đạo trong hệ thốnggiáo dục ở Việt Nam hiện hay. Chính sách là trong những yếu tố then chốtcho sự phát triển của GDĐH ở mỗi quốc gia. Việc xây dựng chính sách,công bố chính sách đến người dân, thực thi như thế nào cũng liên quan đếntruyền thông. Báo chí không chỉ phổ biến chính sách GDĐH, mà còn làdiễn đàn để toàn xã hội bàn luận. Là cầu nối giữa chủ thể ban hành chínhsách và đối tượng thụ hưởng chính sách, báo chí tham gia chặt chẽ từhoạch định, soạn thảo, hoàn thiện đến thực thi, đánh giá. Báo chí là kênhtrung gian để phản ánh ý kiến của công chúng trong quá trình thực thichính sách. Cá nhân, tổ chức ở các cơ sở GDĐH cần hiểu chính sách đểphản biện, góp ý đồng thời thực hiện chính sách. Các nhà quản lý thì cầnthông tin để xây dựng, điều chỉnh chính sách phù hợp với thực tiễn. Sựtham gia của báo chí trong truyền thông chính sách một mặt đảm bảo chosự thành công, mặt khác giúp chính sách ngày càng hoàn thiện, góp phầntạo sự đồng thuận trong thực thi chính sách. Việc nghiên cứu thực trạng báo chí tham gia truyền thông chínhsách về GDĐH, nhằm xây dựng luận cứ khoa học và thực tiễn, đánh giávai trò của báo chí đối với truyền thông chính sách GDĐH, đề xuất giảipháp nâng cao hiệu quả truyền thông chính sách về GDĐH là vấn đề cótính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Đây vấn đề cần được tiếpcận và nghiên cứu ở nhiều góc độ. Cho đến nay, chưa có công trìnhnghiên cứu nào vừa toàn diện, vừa chuyên sâu về truyền thông chínhsách giáo dục đại học trên báo chí. NCS chỉ chọn nghiên cứu ở một loạihình báo chí với đề tài “Truyền thông chính sách về giáo dục đại họctrên báo điện tử Việt Nam hiện nay” cho luận án bậc tiến sĩ báo chí học.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng về truyền thông chính sách GDĐH trên báođiện tử, sự phản hồi của một số nhóm đối tượng tiếp nhận chính sáchGDĐH, từ đó, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả truyền thông chínhsách về GDĐH trên báo điện tử.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, thực hiện tổng quan các công trình nghiên cứu của cácnhà khoa học trên thế giới và Việt Nam về những vấn đề liên quan đến đềtài, từ đó xác định vấn đề trọng tâm, hướng nghiên cứu của luận án. Thứ hai, hệ thống hoá, thao tác hoá các khái niệm công cụ liên quanđến đề tài nghiên cứu làm cơ sở cho việc xây dựng khung lý thuyết đề tài 1nghiên cứu. Thứ ba, khảo sát, đánh giá hiện trạng về nội dung, phương thứctruyền thông một số chính sách về GDĐH trên báo điện tử ở Việt Nam Thứ tư, khảo sát, đánh giá sự tiếp nhận và phản hồi của một sốnhóm đối tượng liên quan đối với truyền thông chính sách GDĐH trênbáo điện tử Thứ năm, chỉ ra những vấn đề còn tồn tại đối với truyền thôngchính sách về GDĐH, đối chiếu với khung lý thuyết và khung phân tíchđược xây dựng để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thôngchính sách về GDĐH trên báo điện tử.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của chính sách về giáo dục đại học đượctruyền thông trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.3.2. Phạm vi nghiên cứu -Về phạm vi nghiên cứu: Tác giả luận án nghiên cứu nội dung,hình thức truyền thông chính sách về GDĐH trên báo điện tử thông quacác tờ báo được lựa chọn, cụ thể: Báo Giáo dục và Thời đại online(GDTĐO), Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam (GDVN), báo Dân trí,báo Tuổi trẻ online (TTO), b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Báo chí học: Truyền thông chính sách về giáo dục đại học trên báo điện tử Việt Nam hiện nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _______________________ Hoàng Lê Thúy NgaTRUYỀN THÔNG CHÍNH SÁCH VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 9320101.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội - 2024Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học : 1. PGS.TS. Dương Xuân Sơn 2. T.S Đỗ Anh Đức Phản biện: PGS.TS. Đinh Thị Thuý Hằng Học viện Báo chí và Tuyên truyền Phản biện: PGS.TS. Phạm Văn Thuần Trường Đại học Giáo dục, ĐHQG Hà Nội Phản biện: PGS.TS. Đỗ Thị Thu Hằng Hội Nhà báo Việt Nam Luận án được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc giachấm luận án tiến sĩ họp tại Trường Đại học Khoa học Xã hội vàNhân văn vào hồi 13 giờ, ngày 22 tháng 01 năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Giáo dục đại học (GDĐH) có vai trò, vị trí chủ đạo trong hệ thốnggiáo dục ở Việt Nam hiện hay. Chính sách là trong những yếu tố then chốtcho sự phát triển của GDĐH ở mỗi quốc gia. Việc xây dựng chính sách,công bố chính sách đến người dân, thực thi như thế nào cũng liên quan đếntruyền thông. Báo chí không chỉ phổ biến chính sách GDĐH, mà còn làdiễn đàn để toàn xã hội bàn luận. Là cầu nối giữa chủ thể ban hành chínhsách và đối tượng thụ hưởng chính sách, báo chí tham gia chặt chẽ từhoạch định, soạn thảo, hoàn thiện đến thực thi, đánh giá. Báo chí là kênhtrung gian để phản ánh ý kiến của công chúng trong quá trình thực thichính sách. Cá nhân, tổ chức ở các cơ sở GDĐH cần hiểu chính sách đểphản biện, góp ý đồng thời thực hiện chính sách. Các nhà quản lý thì cầnthông tin để xây dựng, điều chỉnh chính sách phù hợp với thực tiễn. Sựtham gia của báo chí trong truyền thông chính sách một mặt đảm bảo chosự thành công, mặt khác giúp chính sách ngày càng hoàn thiện, góp phầntạo sự đồng thuận trong thực thi chính sách. Việc nghiên cứu thực trạng báo chí tham gia truyền thông chínhsách về GDĐH, nhằm xây dựng luận cứ khoa học và thực tiễn, đánh giávai trò của báo chí đối với truyền thông chính sách GDĐH, đề xuất giảipháp nâng cao hiệu quả truyền thông chính sách về GDĐH là vấn đề cótính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. Đây vấn đề cần được tiếpcận và nghiên cứu ở nhiều góc độ. Cho đến nay, chưa có công trìnhnghiên cứu nào vừa toàn diện, vừa chuyên sâu về truyền thông chínhsách giáo dục đại học trên báo chí. NCS chỉ chọn nghiên cứu ở một loạihình báo chí với đề tài “Truyền thông chính sách về giáo dục đại họctrên báo điện tử Việt Nam hiện nay” cho luận án bậc tiến sĩ báo chí học.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng về truyền thông chính sách GDĐH trên báođiện tử, sự phản hồi của một số nhóm đối tượng tiếp nhận chính sáchGDĐH, từ đó, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả truyền thông chínhsách về GDĐH trên báo điện tử.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, thực hiện tổng quan các công trình nghiên cứu của cácnhà khoa học trên thế giới và Việt Nam về những vấn đề liên quan đến đềtài, từ đó xác định vấn đề trọng tâm, hướng nghiên cứu của luận án. Thứ hai, hệ thống hoá, thao tác hoá các khái niệm công cụ liên quanđến đề tài nghiên cứu làm cơ sở cho việc xây dựng khung lý thuyết đề tài 1nghiên cứu. Thứ ba, khảo sát, đánh giá hiện trạng về nội dung, phương thứctruyền thông một số chính sách về GDĐH trên báo điện tử ở Việt Nam Thứ tư, khảo sát, đánh giá sự tiếp nhận và phản hồi của một sốnhóm đối tượng liên quan đối với truyền thông chính sách GDĐH trênbáo điện tử Thứ năm, chỉ ra những vấn đề còn tồn tại đối với truyền thôngchính sách về GDĐH, đối chiếu với khung lý thuyết và khung phân tíchđược xây dựng để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả truyền thôngchính sách về GDĐH trên báo điện tử.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của chính sách về giáo dục đại học đượctruyền thông trên báo điện tử Việt Nam hiện nay.3.2. Phạm vi nghiên cứu -Về phạm vi nghiên cứu: Tác giả luận án nghiên cứu nội dung,hình thức truyền thông chính sách về GDĐH trên báo điện tử thông quacác tờ báo được lựa chọn, cụ thể: Báo Giáo dục và Thời đại online(GDTĐO), Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam (GDVN), báo Dân trí,báo Tuổi trẻ online (TTO), b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Báo chí học Báo chí học Chính sách về giáo dục đại học Truyền thông giáo dục đại học Báo điện tử Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
27 trang 154 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 138 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
26 trang 128 0 0
-
27 trang 125 0 0
-
27 trang 124 0 0
-
28 trang 114 0 0