Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 359.34 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Luận án "Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam" nhằm làm rõ cơ sở lý luận, pháp lý và thực tiễn bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, làm rõ những yêu cầu cải cách tư pháp trong thời kỳ đổi mới, từ đó đề xuất các quan điểm, giải pháp bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử án thẩm vụ án hình sự ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt NamHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHHOÀNG VĂN THÀNHB¶O §¶M NGUY£N T¾C TRANH TôNGTRONG PHI£N TOµ XÐT Xö S¥ THÈM Vô ¸N H×NH SùTHEO Y£U CÇU C¶I C¸CH T¦ PH¸P ë VIÖT NAMChuyên ngành : Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luậtMã s: 62 38 01 01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬTHÀ NỘI - 2015Công trình được hoàn thành tạiHọc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Văn LuyệnPhản biện 1:..................................................................................................................Phản biện 2:..................................................................................................................Phản biện 3:..................................................................................................................Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhVào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia vàThư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong những năm đổi mới, thực hiện chủ trương xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của nhân dân, do nhân dân và vì nhândân vấn đề bảo đảm quyền con người và quyền công dân nhất là trong hoạtđộng tư pháp luôn được chú ý quan tâm và đặc biệt coi trọng. Nhưng tình hìnhtội phạm, vi phạm pháp luật ở nước ta xảy ra nghiêm trọng, diễn biến phứctạp, có chiều hướng gia tăng. Cùng với sự nỗ lực của toàn xã hội, các cơ quantiến hành tố tụng đã có nhiều cố gắng trong công tác tư pháp nên đã góp phầnquan trọng trong đấu tranh phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật giữ vữngan ninh - chính trị, trật tự, an toàn xã hội. Tuy nhiên, chất lượng công tác tưpháp còn chưa ngang tầm với yêu cầu và nhiệm vụ mà Đảng và Nhân dângiao phó, còn bộc lộ nhiều yếu kém, nên có lúc, có nơi còn bỏ lọt tội phạm,làm oan người vô tội, xâm phạm đến các quyền và lợi ích hợp pháp của Nhànước, của xã hội và công dân. Những điều đó đã tạo nên dư luận xã hội khôngtốt, làm giảm lòng tin vào nền công lý xã hội chủ nghĩa.Chính vì những lý do nêu trên, Nghị quyết 48/NQ-TW ngày 24/5/2005của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luậtở Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đã nhấn mạnh: Cảicách mạnh mẽ các thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng,công khai, minh bạch, chặt chẽ nhưng thuận tiện, bảo đảm cho sự tham giavà giám sát của nhân dân đối với hoạt động tư pháp; bảo đảm chất lượngtranh tụng tại các phiên tòa xét xử, lấy kết quả tranh tụng tại tòa làm căncứ quan trọng để phán quyết bản án, coi đây là khâu đột phá để nâng caochất lượng hoạt động tư pháp. Nghị quyết 08/NQ-TW của Bộ Chính trị cóhiệu lực từ ngày 02/01/2002 được xem như sự mở đầu cho công cuộc cảicách tư pháp ở nước ta. Nghị quyết này đề cập nhiều nội dung khác nhaucủa công tác tư pháp từ hoạt động điều tra, truy tố xét xử cho đến việc đàotạo cán bộ Tư pháp, quy chế bổ nhiệm, miễn nhiệm, tăng cường yếu tốtranh tụng trong quá trình xét xử vụ án hình sự được coi là điểm nhấn củacải cách tư pháp và là vấn đề trọng tâm của Nghị quyết (nâng cao chấtlượng công tố của kiểm sát viên (KSV) tại phiên toà, bảo đảm tranh tụngdân chủ với Luật sư, người bào chữa (NBC) và những người tham gia tốtụng khác, v.v). Tiếp theo là Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 củaBộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 khẳng định:“Nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan tư pháp, chất lượngtranh tụng tại tất cả các phiên toà xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt2động tư pháp; từng bước xã hội hoá một số hoạt động tư pháp, “Nghiêncứu việc chuyển Viện kiểm sát (VKS) thành viện công tố, tăng cường tráchnhiệm của công tố trong hoạt động điều tra”, “Hoàn thiện cơ chế bảo đảmđể luật sư thực hiện tốt việc tranh tụng tại phiên tòa, đồng thời xác định rõchế độ trách nhiệm đối với luật sư”. Những tư tưởng quan điểm trên mộtmặt xác định tranh tụng là một trong những nội dung quan trọng của cảicách tư pháp, mặt khác đây cũng được coi là định hướng và yêu cầu thúcđẩy việc nghiên cứu vấn đề bảo đảm tranh tụng trong hoạt động của Toàán. Việc phán quyết của Toà án phải căn cứ vào kết quả tranh tụng tạiphiên toà, nhằm xác định sự thật vụ án, bảo đảm xét xử đúng người, đúngtội, đúng pháp luật. Khoản 5 Điều 103 của Hiến pháp nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi năm 2013) khẳng định: “Nguyên tắctranh tụng trong xét xử được bảo đảm”.Mặc dù nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng hình sự (TTHS) đã được ghinhận và từng bước được quy định trong Hiến pháp, luật pháp và đưa vàothực hiện, nhưng quyền lợi của người phạm tội, người bị hại và những ngườitham gia tố tụng khác vẫn còn những dấu hiệu bị vi phạm. Vị trí, vai trò vàchức năng ...
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Luận án "Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam" nhằm làm rõ cơ sở lý luận, pháp lý và thực tiễn bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, làm rõ những yêu cầu cải cách tư pháp trong thời kỳ đổi mới, từ đó đề xuất các quan điểm, giải pháp bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử án thẩm vụ án hình sự ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt NamHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHHOÀNG VĂN THÀNHB¶O §¶M NGUY£N T¾C TRANH TôNGTRONG PHI£N TOµ XÐT Xö S¥ THÈM Vô ¸N H×NH SùTHEO Y£U CÇU C¶I C¸CH T¦ PH¸P ë VIÖT NAMChuyên ngành : Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luậtMã s: 62 38 01 01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬTHÀ NỘI - 2015Công trình được hoàn thành tạiHọc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Văn LuyệnPhản biện 1:..................................................................................................................Phản biện 2:..................................................................................................................Phản biện 3:..................................................................................................................Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhVào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia vàThư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong những năm đổi mới, thực hiện chủ trương xây dựng Nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của nhân dân, do nhân dân và vì nhândân vấn đề bảo đảm quyền con người và quyền công dân nhất là trong hoạtđộng tư pháp luôn được chú ý quan tâm và đặc biệt coi trọng. Nhưng tình hìnhtội phạm, vi phạm pháp luật ở nước ta xảy ra nghiêm trọng, diễn biến phứctạp, có chiều hướng gia tăng. Cùng với sự nỗ lực của toàn xã hội, các cơ quantiến hành tố tụng đã có nhiều cố gắng trong công tác tư pháp nên đã góp phầnquan trọng trong đấu tranh phòng chống tội phạm, vi phạm pháp luật giữ vữngan ninh - chính trị, trật tự, an toàn xã hội. Tuy nhiên, chất lượng công tác tưpháp còn chưa ngang tầm với yêu cầu và nhiệm vụ mà Đảng và Nhân dângiao phó, còn bộc lộ nhiều yếu kém, nên có lúc, có nơi còn bỏ lọt tội phạm,làm oan người vô tội, xâm phạm đến các quyền và lợi ích hợp pháp của Nhànước, của xã hội và công dân. Những điều đó đã tạo nên dư luận xã hội khôngtốt, làm giảm lòng tin vào nền công lý xã hội chủ nghĩa.Chính vì những lý do nêu trên, Nghị quyết 48/NQ-TW ngày 24/5/2005của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luậtở Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đã nhấn mạnh: Cảicách mạnh mẽ các thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng,công khai, minh bạch, chặt chẽ nhưng thuận tiện, bảo đảm cho sự tham giavà giám sát của nhân dân đối với hoạt động tư pháp; bảo đảm chất lượngtranh tụng tại các phiên tòa xét xử, lấy kết quả tranh tụng tại tòa làm căncứ quan trọng để phán quyết bản án, coi đây là khâu đột phá để nâng caochất lượng hoạt động tư pháp. Nghị quyết 08/NQ-TW của Bộ Chính trị cóhiệu lực từ ngày 02/01/2002 được xem như sự mở đầu cho công cuộc cảicách tư pháp ở nước ta. Nghị quyết này đề cập nhiều nội dung khác nhaucủa công tác tư pháp từ hoạt động điều tra, truy tố xét xử cho đến việc đàotạo cán bộ Tư pháp, quy chế bổ nhiệm, miễn nhiệm, tăng cường yếu tốtranh tụng trong quá trình xét xử vụ án hình sự được coi là điểm nhấn củacải cách tư pháp và là vấn đề trọng tâm của Nghị quyết (nâng cao chấtlượng công tố của kiểm sát viên (KSV) tại phiên toà, bảo đảm tranh tụngdân chủ với Luật sư, người bào chữa (NBC) và những người tham gia tốtụng khác, v.v). Tiếp theo là Nghị quyết 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 củaBộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 khẳng định:“Nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan tư pháp, chất lượngtranh tụng tại tất cả các phiên toà xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt2động tư pháp; từng bước xã hội hoá một số hoạt động tư pháp, “Nghiêncứu việc chuyển Viện kiểm sát (VKS) thành viện công tố, tăng cường tráchnhiệm của công tố trong hoạt động điều tra”, “Hoàn thiện cơ chế bảo đảmđể luật sư thực hiện tốt việc tranh tụng tại phiên tòa, đồng thời xác định rõchế độ trách nhiệm đối với luật sư”. Những tư tưởng quan điểm trên mộtmặt xác định tranh tụng là một trong những nội dung quan trọng của cảicách tư pháp, mặt khác đây cũng được coi là định hướng và yêu cầu thúcđẩy việc nghiên cứu vấn đề bảo đảm tranh tụng trong hoạt động của Toàán. Việc phán quyết của Toà án phải căn cứ vào kết quả tranh tụng tạiphiên toà, nhằm xác định sự thật vụ án, bảo đảm xét xử đúng người, đúngtội, đúng pháp luật. Khoản 5 Điều 103 của Hiến pháp nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi năm 2013) khẳng định: “Nguyên tắctranh tụng trong xét xử được bảo đảm”.Mặc dù nguyên tắc tranh tụng trong tố tụng hình sự (TTHS) đã được ghinhận và từng bước được quy định trong Hiến pháp, luật pháp và đưa vàothực hiện, nhưng quyền lợi của người phạm tội, người bị hại và những ngườitham gia tố tụng khác vẫn còn những dấu hiệu bị vi phạm. Vị trí, vai trò vàchức năng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Pháp luật Nguyên tắc tranh tụng Xét xử sơ thẩm vụ án hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 338 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 211 0 0