Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Các yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 825.45 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu: Xác định các yếu tố có mối quan hệ tác động đến đến phát triển bền vững các doanh nghiệp; xác định mô hình lý thuyết và kiểm định mô hình phát triển bền vững doanh nghiệp; xác định hàm ý cho phát phát triển bền vững các doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Các yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanh nghiệp thủy sản Bạc Liêu 1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THỦY SẢN TỈNH BẠC LIÊU VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN1.1 Giới thiệu Ở Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển khác, doanh nghiệp đóng một vai trò quantrọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Với quan điểm phát triển doanh nghiệp là chiếnlược lâu dài, nhất quán và xuyên suốt trong Chương trình hành động của Chính phủ, chính sách pháttriển doanh nghiệp được coi là trọng tâm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, đóng vai trò quantrọng tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo và thực hiện tốt công tác an sinh xã hội. Hiện nay, doanhnghiệp tại Việt Nam chủ yếu là loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm trên 97% số lượng doanhnghiệp trên địa bàn cả nước (Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2011). Như vậy, việc xem xét tính chất và tìm hiểu các yếu tố tác động đến phát triển bền vững doanhnghiệp là vấn đề nghiên cứu của luận án. Thứ nhất, đánh giá tổng quan tình hình phát triển doanhnghiệp thủy sản Bạc Liêu và rút ra một số nguyên nhân, hạn chế phát triển doanh nghiệp thủy sản; Thứhai, tìm hiểu một số vấn đề nghiên cứu, khoảng trống nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu và câu hỏinghiên cứu, phương pháp nghiên cứu; Cuối cùng thảo luận kết quả, đóng góp mới và kết cấu của luậnán.1.2 Tính cấp thiết và khoảng trống nghiên cứu Doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế đấtnước. Quy mô của doanh nghiệp thủy sản ngày càng mở rộng và vai trò doanh nghiệp thủy sản cũngtăng lên không ngừng trong nền kinh tế quốc dân. Doanh nghiệp thuỷ sản là một ngành đặc thù từkhâu sản xuất, chế biến và xuất khẩu bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động mang những tính chất côngnghiệp, nông nghiệp, thương mại và dịch vụ, cơ cấu thành một hệ thống thống nhất có liên quan chặtchẽ và hữu cơ với nhau. Hiện nay, có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển bền vững và điển hìnhnhư nghiên cứu Kris Law (2010) lại đưa kết quả nghiên cứu các yếu tố tác động đến phát triển bềnvững: Các công ty công nghệ cao sản xuất tại Đài Loan cho thấy rằng các công ty sản xuất công nghệcao công nhận tích cực thúc đẩy tác động của các yếu tố phát triển bền vững từ quản lý, yếu tố nội bộvà bên ngoài. Nhưng theo Kent Fairfield, Joel Harmon & Scott Behson (2011) lại nghiên cứu tích hợpdoanh nghiệp bền vững là các mối liên kết giữa các ảnh hưởng bên ngoài và quá trình hướng đếnquyết định phát triển bền vững, cho phép tổ chức cơ bản, chất hạn chế nội bộ, phương thức bền vữngvà hiệu suất. Đến năm 2013 có một công trình nghiên cứu điển hình về phát triển bền vững doanhnghiệp vừa và nhỏ ở khu vực Australia: Một khung phân tích, kết quả giải quyết mối quan hệ giữaphát triển bền vững doanh nghiệp từ các yếu tố bên trong và bên ngoài (Parisa Salimzadeh, JerryCourvisanos and Raveendranath Ravi Nayak, 2013), được xem là một khung lý thuyết cơ bản nhất màtác giả đã nghiên cứu qua. Khung lý thuyết này chưa quan tâm đến trách nhiệm sản phẩm của doanhnghiệp, sự phòng chống ô nhiễm môi trường thuộc về yếu tố bên trong của doanh nghiệp, và khung lýthuyết này cũng chưa quan tâm đến yếu tố xu hướng thị trường và công tác an sinh xã hội của doanhnghiệp phải, đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải có trách nhiệm đối với cộng đồng nơidoanh nghiệp đang hoạt động. 2 Vì vậy, từ gợi ý kết quả nghiên cứu đã giải quyết một số vấn đề còn hạn chế của khung lýthuyết và cải thiện hoạt động của các doanh nghiệp hướng đến phát triển bền vững. Sự cần thiết mộtkhung lý thuyết phân tích các yếu tố tác động phát triển bền vững doanh nghiệp của ParisaSalimzadeh, Jerry Courvisanos and Raveendranath Ravi Nayak (2013) và phải được bổ sung vào môhình lý thuyết phát triển bền vững và vận dụng mô hình này kiểm định tại một địa phương cụ thể ởkhu vực đồng bằng sông Cửu Long. Đây cũng là khỏang trống khung lý thuyết rất cần đầu tư nghiêncứu, đồng thời kết hợp với phân tích thực trạng phát triển doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu cónhững yếu tố được rút ra mang tính đặc trưng doanh nghiệp thủy sản, và phù hợp với khung lý thuyếtcủa Parisa Salimzadeh, Jerry Courvisanos and Raveendranath Ravi Nayak (2013).1.3 Tổng quan về tình hình phát triển doanh nghiệp thủy sản tỉnh Bạc Liêu1.3.1 Tình hình phát triển doanh nghiệp thủy sản Trong lĩnh vực doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu là ngành nghề chủ lực của tỉnh BạcLiêu, số lượng doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực thủy sản chiếm 16,6% so với tổng số doanh nghiệpcủa tỉnh năm 2013 là 1.318 doanh nghiệp đang hoạt động. Chính vì vậy, những năm qua chính quyềntỉnh Bạc Liêu đặc biệt quan tâm hỗ trợ đối với những hoạt động của ngành nghề thủy sản.1.3.2 Tình hình đóng góp của doanh nghiệp thủy sản vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bạc Liêu1.3.2.1 Sản lượng xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp Theo Hiệp hội Chế biến Thủy sản Việt Nam (VASEP), 2013. Tổng kim ngạch xuất khẩu thủysản Việt Nam ước đạt 6,5 tỷ USD. Một số địa phương có vùng nuôi, số lượng nhà máy chế biến tômlớn trong cả nước như: tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng,… kim ngạch xuất khẩu tôm có nhiềuchuyển biến tích cực. Tình hình sản lượng xuất khẩu của tỉnh Bạc Liêu chủ yếu có hai loại hàng hóachính đó là gạo và thủy sản đông lạnh cho thấy sản lượng xuất khẩu tăng đều qua các năm, sản lượngxuất khẩu năm 2009 đạt 90.340 tấn, trong đó, sản lượng xuất khẩu thủy sản đông lạnh đạt 20.340 tấn,đến năm 2013 sản lượng xuất khẩu đạt 105.861 tấn, trong đó, sản lượng xuất khẩu thủy sản đông lạnhđạt 35.515 tấn.1.3.2.2 Giá trị xuất khẩu thủy sản của doanh nghiệp Trong những năm gần được các chuyê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: