Tóm tắt luận án Tiến sĩ Chăn nuôi: Ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi và một số acid amin thiết yếu lên sinh trưởng và chất lượng thân thịt của gà H’mông
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 284.43 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án xây dựng khẩu phần ăn thích hợp dựa trên nhu cầu năng lượng trao đổi và lysine và xác định phương thức nuôi thích hợp trong từng mùa cho gà H’mông nuôi ở Đồng bằng Sông Cửu Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Chăn nuôi: Ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi và một số acid amin thiết yếu lên sinh trưởng và chất lượng thân thịt của gà H’mông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LÂM THÁI HÙNGẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI VÀ MỘT SỐ ACID AMIN THIẾTYẾU LÊN SINH TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG THÂN THỊT CỦA GÀ H’MÔNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGÀNH CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 62-62-01-05 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU SINH PGS. TS. VÕ VĂN SƠN LÂM THÁI HÙNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BẢO VỆ CẤP TRƯỜNG PGS.TS. BÙI XUÂN MẾN 2014 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của luận án Gà là đối tượng không thể tách rời ngành chăn nuôi Việt Nam,trong đó gà nuôi thả vườn luôn giữ vị trí quan trọng (Đặng Thị Hạnh,1999) vì chi phí đầu tư thấp (Okitoi et al., 2007). Trong các giống gànuôi thả vườn bản địa, gà H’mông có da, thịt và xương đen (VũQuang Ninh, 2001; Đào Lệ Hằng, 2001; Ngô Kim Cúc và ctv., 2002;Dương Thị Anh Đào và ctv., 2011) và thịt ngọt nhờ hàm lượng axitamin (AA) cao (Lương Thị Hồng và ctv., 2007). Năng lượng trao đổi (ME) và AA trong khẩu phần (KP) ảnhhưởng đến sinh trưởng và phát triển của gà. Đồng thời việc bổ sungprotein vào KP cho hiệu quả là nhờ sự cân đối các AA. Cơ thể gà chỉtổng hợp protein từ mẫu AA cân đối và bổ sung AA giới hạn để tạo sựcân đối (Lê Đức Ngoan và ctv., 2004). Trong khi đó AA là đơn vị nhỏnhất tổng hợp nên protein (Fuller, 2004), nên AA cũng ảnh hưởng đếnsinh trưởng của gà. Ngày nay, tỉ lệ AA lý tưởng được sử dụng rộng rãitrong công thức khẩu phần (Baker, 1997; Mack et al., 1999; Baker etal., 2002). Khi giảm protein thô (CP) và bổ sung AA vào khẩu phầnđã hỗ trợ tốt cho tiêu thụ thức ăn (TA) và tăng trưởng trên gà thịt(Yamazaki et al., 1998; Aletor et al., 2000). Hơn nữa, ME và AA khácnhau đã ảnh hưởng đến sinh trưởng và chất lượng thịt (Araújo et al.,2005; Corzo et al., 2005). Do đó ME và AA không chỉ liên quan đếntừng giai đoạn phát triển của gà mà còn ảnh hưởng đến chất lượngthịt. Ngoài ra, kết quả thực hiện đề tài sẽ tạo thêm lựa chọn mới vềgiống và phương thức nuôi gà thả vườn cho nông hộ tại ĐBSCL. 1 1.2 Mục tiêu của luận án Xây dựng khẩu phần ăn thích hợp dựa trên nhu cầu năng lượngtrao đổi và lysine và xác định phương thức nuôi thích hợp trong từngmùa cho gà H’mông nuôi ở ĐBSCL. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu gà H’mông nuôi thịt trong phạm vi: ảnh hưởng củaME và lysine lên sức sản xuất của gà nuôi thịt 0-14 TT; ảnh hưởngcủa khẩu phần TA khác nhau trong KP lên sức sản xuất và chất lượngthân thịt của gà 0-14 TT; ảnh hưởng của phương thức nuôi và mùa vụlên sức sản xuất và chất lượng thân thịt gà 5-9 TT. 1.4 Những đóng góp mới của luận án Mức năng lượng trao đổi và lysine tốt nhất trong khẩu phần đểnuôi gà H’mông thịt giai đoạn 0-4; 5-9; 10-14 lần lượt là 3.000 và1,1%; 3.000 và 1,0%; 3.100 kcal/kg thức ăn và 0,85%. Xác định được khẩu phần thích hợp nuôi gà H’mông trên nềnthực liệu của ĐBSCL. Xác định được ảnh hưởng của phương thức và mùa vụ nuôi gàH’mông cho sức sản xuất và chất lượng thịt tại ĐBSCL. 1.5 Cấu trúc của luận án Luận án gồm 153 trang gồm 5 chương, 21 Bảng, 7 Hình, 13 Đồthị và 36 trang phụ lục. Có 244 tài liệu tham khảo được sử dụng. CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài Gà H’mông thuộc giống gà thả vườn và chiếm 13-14% trong cơcấu đàn tại tỉnh Hà Giang (Trần Thanh Vân và ctv., 2006). Gà có da,thịt và xương đen (Vũ Quang Ninh, 2001; Đào Lệ Hằng, 2001; Dương 2Thị Anh Đào và ctv., 2011); thịt gà ngọt nhờ hàm lượng AA cao(Lương Thị Hồng và ctv., 2007). ME và AA trong KP ảnh hưởng lên sinh trưởng và chất lượng thịtgà. Trong đó, ME trong KP cho gà thịt thả vườn theo Trần Công Xuânvà ctv (1999) là 3.100 kcal/kg TA cho năng suất tốt nhất; theo NguyễnBá Thuyên (1998) đề nghị ME cho gà Ta Vàng là 3.000 kcal/kg TA.Hơn nữa, Lê Đức Ngoan và ctv. (2004) cho biết gà chỉ tổng hợpprotein từ mẫu AA cân đối và bổ sung AA giới hạn để tạo cân đối.Khi thiếu lysine thì tăng trưởng của gà thịt giảm và FCR tăng(Leclercq, 1997). Do đó, nghiên cứu mức ME trong KP của gàH’mông nuôi thịt từ 3.000 kcal/kg TA trở lên và hàm lượng lysinetrong KP theo mức cao để theo dõi khả năng sinh trưởng là cần thiết. 2.2 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ME là yếu tố điều hòa lượng ăn vào của gà thịt theo nghiên cứucủa Leeson et al. (1996) và Dozier et al. (2006). Ngoài ra, ảnh hưởngcủa ME lên năng suất gà được nghiên cứu từ Summers và Leeson(1984), Waldroup et al. (1990), Holsheimer và Veerkamp (1992) vàPesti et al. (1983). Nhu cầu năng lượng của gà thịt trên 44 ngày tuổicũng được nghiên cứu bởi Araújo et al. (2005). Trong khi đó, nuôi gàthịt bằng ME cao đã cải thiện FCR (Leeson et al., 1996; Cheng et al.,1997; Hidalgo et al., 2004). Các tác giả Jackson et al. (1982), Deatonet al. (1983) và Holsheimer và Veerkamp (1992), Leeson et al. (1996)và Dozier et al. (2006) đã nghiên cứu ảnh hưởng của ME lên tỉ lệ mỡbụng của gà công nghiệp. Han và Baker (1991), Tesseraud et al. (1996), Kidd et al. (1997),Kidd et al. (2004), Corzo et al. (2005), Dozier et al. (2008), Bartov vàPlavnik (1998), Skinner et al. (1992) và Lilly et al. (2011) đã nghiêncứu ảnh hưởng của lysine lên năng suất và FCR của gà thịt. Trong khiđó, ảnh hưởng của AA lên chất lượng thân thịt cũng được nghiên cứu 3từ (Gous và Morris, 1985; D’Mello, 2003; Corzo et al., 2005; Corzo etal., 2009; Schilling et al., 2010; Lilly et al., 2011). Hơn nữa, Thomaset al. (1986) nghiên cứu sự thay đổi lượng ăn vào của gà theo tỉ lệ MEvà AA trong KP. Do đó, sinh trưởng của gà thay đổi theo mức AA vàME ăn vào (Le ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Chăn nuôi: Ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi và một số acid amin thiết yếu lên sinh trưởng và chất lượng thân thịt của gà H’mông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LÂM THÁI HÙNGẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI VÀ MỘT SỐ ACID AMIN THIẾTYẾU LÊN SINH TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG THÂN THỊT CỦA GÀ H’MÔNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGÀNH CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 62-62-01-05 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU SINH PGS. TS. VÕ VĂN SƠN LÂM THÁI HÙNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG BẢO VỆ CẤP TRƯỜNG PGS.TS. BÙI XUÂN MẾN 2014 CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của luận án Gà là đối tượng không thể tách rời ngành chăn nuôi Việt Nam,trong đó gà nuôi thả vườn luôn giữ vị trí quan trọng (Đặng Thị Hạnh,1999) vì chi phí đầu tư thấp (Okitoi et al., 2007). Trong các giống gànuôi thả vườn bản địa, gà H’mông có da, thịt và xương đen (VũQuang Ninh, 2001; Đào Lệ Hằng, 2001; Ngô Kim Cúc và ctv., 2002;Dương Thị Anh Đào và ctv., 2011) và thịt ngọt nhờ hàm lượng axitamin (AA) cao (Lương Thị Hồng và ctv., 2007). Năng lượng trao đổi (ME) và AA trong khẩu phần (KP) ảnhhưởng đến sinh trưởng và phát triển của gà. Đồng thời việc bổ sungprotein vào KP cho hiệu quả là nhờ sự cân đối các AA. Cơ thể gà chỉtổng hợp protein từ mẫu AA cân đối và bổ sung AA giới hạn để tạo sựcân đối (Lê Đức Ngoan và ctv., 2004). Trong khi đó AA là đơn vị nhỏnhất tổng hợp nên protein (Fuller, 2004), nên AA cũng ảnh hưởng đếnsinh trưởng của gà. Ngày nay, tỉ lệ AA lý tưởng được sử dụng rộng rãitrong công thức khẩu phần (Baker, 1997; Mack et al., 1999; Baker etal., 2002). Khi giảm protein thô (CP) và bổ sung AA vào khẩu phầnđã hỗ trợ tốt cho tiêu thụ thức ăn (TA) và tăng trưởng trên gà thịt(Yamazaki et al., 1998; Aletor et al., 2000). Hơn nữa, ME và AA khácnhau đã ảnh hưởng đến sinh trưởng và chất lượng thịt (Araújo et al.,2005; Corzo et al., 2005). Do đó ME và AA không chỉ liên quan đếntừng giai đoạn phát triển của gà mà còn ảnh hưởng đến chất lượngthịt. Ngoài ra, kết quả thực hiện đề tài sẽ tạo thêm lựa chọn mới vềgiống và phương thức nuôi gà thả vườn cho nông hộ tại ĐBSCL. 1 1.2 Mục tiêu của luận án Xây dựng khẩu phần ăn thích hợp dựa trên nhu cầu năng lượngtrao đổi và lysine và xác định phương thức nuôi thích hợp trong từngmùa cho gà H’mông nuôi ở ĐBSCL. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu gà H’mông nuôi thịt trong phạm vi: ảnh hưởng củaME và lysine lên sức sản xuất của gà nuôi thịt 0-14 TT; ảnh hưởngcủa khẩu phần TA khác nhau trong KP lên sức sản xuất và chất lượngthân thịt của gà 0-14 TT; ảnh hưởng của phương thức nuôi và mùa vụlên sức sản xuất và chất lượng thân thịt gà 5-9 TT. 1.4 Những đóng góp mới của luận án Mức năng lượng trao đổi và lysine tốt nhất trong khẩu phần đểnuôi gà H’mông thịt giai đoạn 0-4; 5-9; 10-14 lần lượt là 3.000 và1,1%; 3.000 và 1,0%; 3.100 kcal/kg thức ăn và 0,85%. Xác định được khẩu phần thích hợp nuôi gà H’mông trên nềnthực liệu của ĐBSCL. Xác định được ảnh hưởng của phương thức và mùa vụ nuôi gàH’mông cho sức sản xuất và chất lượng thịt tại ĐBSCL. 1.5 Cấu trúc của luận án Luận án gồm 153 trang gồm 5 chương, 21 Bảng, 7 Hình, 13 Đồthị và 36 trang phụ lục. Có 244 tài liệu tham khảo được sử dụng. CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài Gà H’mông thuộc giống gà thả vườn và chiếm 13-14% trong cơcấu đàn tại tỉnh Hà Giang (Trần Thanh Vân và ctv., 2006). Gà có da,thịt và xương đen (Vũ Quang Ninh, 2001; Đào Lệ Hằng, 2001; Dương 2Thị Anh Đào và ctv., 2011); thịt gà ngọt nhờ hàm lượng AA cao(Lương Thị Hồng và ctv., 2007). ME và AA trong KP ảnh hưởng lên sinh trưởng và chất lượng thịtgà. Trong đó, ME trong KP cho gà thịt thả vườn theo Trần Công Xuânvà ctv (1999) là 3.100 kcal/kg TA cho năng suất tốt nhất; theo NguyễnBá Thuyên (1998) đề nghị ME cho gà Ta Vàng là 3.000 kcal/kg TA.Hơn nữa, Lê Đức Ngoan và ctv. (2004) cho biết gà chỉ tổng hợpprotein từ mẫu AA cân đối và bổ sung AA giới hạn để tạo cân đối.Khi thiếu lysine thì tăng trưởng của gà thịt giảm và FCR tăng(Leclercq, 1997). Do đó, nghiên cứu mức ME trong KP của gàH’mông nuôi thịt từ 3.000 kcal/kg TA trở lên và hàm lượng lysinetrong KP theo mức cao để theo dõi khả năng sinh trưởng là cần thiết. 2.2 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ME là yếu tố điều hòa lượng ăn vào của gà thịt theo nghiên cứucủa Leeson et al. (1996) và Dozier et al. (2006). Ngoài ra, ảnh hưởngcủa ME lên năng suất gà được nghiên cứu từ Summers và Leeson(1984), Waldroup et al. (1990), Holsheimer và Veerkamp (1992) vàPesti et al. (1983). Nhu cầu năng lượng của gà thịt trên 44 ngày tuổicũng được nghiên cứu bởi Araújo et al. (2005). Trong khi đó, nuôi gàthịt bằng ME cao đã cải thiện FCR (Leeson et al., 1996; Cheng et al.,1997; Hidalgo et al., 2004). Các tác giả Jackson et al. (1982), Deatonet al. (1983) và Holsheimer và Veerkamp (1992), Leeson et al. (1996)và Dozier et al. (2006) đã nghiên cứu ảnh hưởng của ME lên tỉ lệ mỡbụng của gà công nghiệp. Han và Baker (1991), Tesseraud et al. (1996), Kidd et al. (1997),Kidd et al. (2004), Corzo et al. (2005), Dozier et al. (2008), Bartov vàPlavnik (1998), Skinner et al. (1992) và Lilly et al. (2011) đã nghiêncứu ảnh hưởng của lysine lên năng suất và FCR của gà thịt. Trong khiđó, ảnh hưởng của AA lên chất lượng thân thịt cũng được nghiên cứu 3từ (Gous và Morris, 1985; D’Mello, 2003; Corzo et al., 2005; Corzo etal., 2009; Schilling et al., 2010; Lilly et al., 2011). Hơn nữa, Thomaset al. (1986) nghiên cứu sự thay đổi lượng ăn vào của gà theo tỉ lệ MEvà AA trong KP. Do đó, sinh trưởng của gà thay đổi theo mức AA vàME ăn vào (Le ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Chăn nuôi Sinh trưởng thịt của gà H’mông Chất lượng thân thịt của gà H’mông Chất lượng thân thịt gàTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 251 0 0 -
27 trang 214 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 141 0 0
-
26 trang 132 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
28 trang 115 0 0