Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chăn nuôi: Năng suất, giá trị dinh dưỡng và sử dụng ngô lai sinh khối làm thức ăn cho bò thịt ở Thừa Thiên Huế
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 840.41 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Năng suất, giá trị dinh dưỡng và sử dụng ngô lai sinh khối làm thức ăn cho bò thịt ở Thừa Thiên Huế" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định năng suất sinh khối và thành phần hoá học của các dòng/giống ngô lai trồng ở tỉnh Thừa Thiên Huế; Xác định năng suất sinh khối và giá trị dinh dưỡng của giống ngô lai có triển vọng (HQ2000) làm thức ăn chăn nuôi bò thịt; Xác định ảnh hưởng các phương pháp ủ chua cây ngô sinh khối đến giá trị dinh dưỡng thức ăn ủ chua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chăn nuôi: Năng suất, giá trị dinh dưỡng và sử dụng ngô lai sinh khối làm thức ăn cho bò thịt ở Thừa Thiên Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ MẬU DŨNGNĂNG SUẤT, GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VÀ SỬ DỤNG NGÔ LAI SINH KHỐI LÀM THỨC ĂN CHO BÒ THỊT Ở THỪA THIÊN HUẾ Ngành: Chăn nuôi Mã số: 9620105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHĂN NUÔI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. LÊ VĂN AN 2. PGS. TS. NGUYỄN HỮU VĂN HUẾ - NĂM 2023 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. LÊ VĂN AN 2. PGS. TS. NGUYỄN HỮU VĂN Phản biện 1:.................................................................. Phản biện 2:.................................................................. Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại họcHuế họp tại......vào hồi......giờ......ngày.....tháng.....năm...........Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Trường Đại học Nông Lâm, Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phát triển chăn nuôi bò ở Việt Nam nói chung và ở miềnTrung nói riêng đang gặp khó khăn lớn nhất là thiếu hụt thức ăn thôxanh và giải quyết thức ăn quanh năm. Nhu cầu thức ăn thô hàngngày cho bò ước tính bằng 2-2,5% (tính theo vật chất khô - DM)khối lượng cơ thể bò và với đàn bò hiện tại, khối lượng thức ăn cần35-42 triệu tấn DM/năm. Thực tế, nguồn thức ăn thô cung cấp chobò dựa vào cỏ trồng có năng suất cao như các giống cỏ voi, cỏ sả,VA06, voi Đài Loan, TD58, Mombasa..., cỏ tự nhiên và phụ phẩmnông nghiệp như rơm lúa, thân lá cây ngô, ngọn lá mía, dây lá lạc...Tuy nhiên, khối lượng thức ăn thô hiện nay chưa đáp ứng với tốcđộ phát triển của đàn bò, ngoài ra sự thiếu hụt thức ăn xanh và dựtrữ vào các tháng có thời tiết khắc nghiệt trong mùa khô và mùamưa làm cho cung cấp thức ăn thô bị gián đoạn, đặc biệt ở ThừaThiên Huế. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài luận án“Năng suất, giá trị dinh dưỡng và sử dụng ngô lai sinh khối làmthức ăn cho bò thịt ở Thừa Thiên Huế”.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định năng suất sinh khối và thành phần hoá học của cácdòng/giống ngô lai trồng ở tỉnh Thừa Thiên Huế; - Xác định năng suất sinh khối và giá trị dinh dưỡng của giốngngô lai có triển vọng (HQ2000) làm thức ăn chăn nuôi bò thịt; - Xác định ảnh hưởng các phương pháp ủ chua cây ngô sinhkhối đến giá trị dinh dưỡng thức ăn ủ chua; - Xác định ảnh hưởng của ngô ủ chua trong khẩu phần đến tỷ lệtiêu hoá và khả năng sinh trưởng của bò thịt vỗ béo. 23. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN - Đề tài là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu một cách toàndiện và có tính hệ thống về xác định được thời điểm thu hoạch ngô laisinh khối tối ưu nhất về năng suất các chất dinh dưỡng cho bò thịt;đồng thời nghiên cứu kỹ thuật ủ chua cây ngô sinh khối để giải quyếtthức ăn quanh năm cho bò ở các tỉnh miền Trung. - Kết quả nghiên cứu của đề tài bổ sung thêm tư liệu khoa học vềđặc điểm sinh trưởng, năng suất chất xanh, thành phần hóa học của 10giống ngô sinh khối, đặc biệt giống HQ2000; đặc điểm dinh dưỡng củacây ngô sinh khối ủ chua và ảnh hưởng của việc sử dụng ngô sinh khối ủchua trong khẩu phần ăn của bò thịt vỗ béo nuôi tại Thừa Thiên Huế. - Các thông tin/tư liệu này có thể được sử dụng làm tài liệu thamkhảo trong nghiên cứu, giảng dạy và học tập cho cán bộ, sinh viên,học viên ngành chăn nuôi. - Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để khuyến cáo phát triểncác giống ngô sinh khối có năng suất, chất lượng cao và chế biến, dựtrữ đảm bảo giải quyết thức ăn thô quanh năm để nuôi bò. - Kết quả nghiên cứu góp phần phát triển nguồn thức ăn thôxanh trong chăn nuôi bò thịt, đặc biệt bò giai đoạn vỗ béo tại tỉnh ThừaThiên Huế và các tỉnh có điều kiện tương tự.4. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đây là tư liệu nghiên cứu trên 10 giống ngô sinh khối, đặc biệtlà giống HQ2000 trồng ở vùng đất xám bạc màu ở Thừa Thiên Huếđược công bố đầu tiên ở nước ta về: (i) Đặc điểm sinh trưởng thân lá, năng suất sinh khối và thànhphần hoá học của 10 giống ngô được gieo trồng ở Thừa Thiên Huếtrong vụ Đông Xuân, ở các thời điểm thu hoạch lúc ngô chín sữa, chínsáp và chín sinh lý. Các giống 2485FxCML161, 414xKP3 và HQ2000có triển vọng để gieo trồng làm thức ăn xanh cho gia súc; 3 (ii) Thành phần hoá học, tỷ lệ tiêu hóa bằng phương pháp phângiải ở dạ cỏ và tỷ lệ tiêu hoá toàn phần các chất dinh dưỡng trong khẩuphần ăn sử dụng ngô sinh khối giống HQ2000 ở bò; và (iii) Giá trị dinh dưỡng của ngô sinh khối được ủ chua với cácmức rỉ mật mía khác nhau và hiệu quả sử dụng thức ăn ủ chua đó trongkhẩu phần cho bò thịt nuôi vỗ béo 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương này trình bày 5 nội dung chính: (i) Chăn nuôi bò thịt ởViệt Nam và tỉnh Thừa Thiên Huế, trong đó, đề cập đến phát triển sốlượng bò và sản lượng thịt trong 5 năm gần đây và nêu những hạn chếliên quan đến thiếu hụt thức ăn thô theo mùa vụ; (ii) Sử dụng ngô sinhkhối làm thức ăn cho bò bao gồm những ưu điểm và tiềm năng cũngnhư hạn chế; (iii) Ủ chua thức ăn trình bày tầm quan trọng, đặc điểmvà các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ủ chua; (iv) Nghiên cứu chọntạo và sử dụng giống ngô lai làm thức ăn chăn nuôi; và (v) Sử dụngthức ăn thô ở gia súc nhai lại gồm đặc điểm tiêu hoá thức ăn nhiều xơvà các phương pháp đánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn. 5 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1. ĐỐI TƯỢNG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chăn nuôi: Năng suất, giá trị dinh dưỡng và sử dụng ngô lai sinh khối làm thức ăn cho bò thịt ở Thừa Thiên Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGÔ MẬU DŨNGNĂNG SUẤT, GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VÀ SỬ DỤNG NGÔ LAI SINH KHỐI LÀM THỨC ĂN CHO BÒ THỊT Ở THỪA THIÊN HUẾ Ngành: Chăn nuôi Mã số: 9620105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHĂN NUÔI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. LÊ VĂN AN 2. PGS. TS. NGUYỄN HỮU VĂN HUẾ - NĂM 2023 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. LÊ VĂN AN 2. PGS. TS. NGUYỄN HỮU VĂN Phản biện 1:.................................................................. Phản biện 2:.................................................................. Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Đại họcHuế họp tại......vào hồi......giờ......ngày.....tháng.....năm...........Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Trường Đại học Nông Lâm, Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phát triển chăn nuôi bò ở Việt Nam nói chung và ở miềnTrung nói riêng đang gặp khó khăn lớn nhất là thiếu hụt thức ăn thôxanh và giải quyết thức ăn quanh năm. Nhu cầu thức ăn thô hàngngày cho bò ước tính bằng 2-2,5% (tính theo vật chất khô - DM)khối lượng cơ thể bò và với đàn bò hiện tại, khối lượng thức ăn cần35-42 triệu tấn DM/năm. Thực tế, nguồn thức ăn thô cung cấp chobò dựa vào cỏ trồng có năng suất cao như các giống cỏ voi, cỏ sả,VA06, voi Đài Loan, TD58, Mombasa..., cỏ tự nhiên và phụ phẩmnông nghiệp như rơm lúa, thân lá cây ngô, ngọn lá mía, dây lá lạc...Tuy nhiên, khối lượng thức ăn thô hiện nay chưa đáp ứng với tốcđộ phát triển của đàn bò, ngoài ra sự thiếu hụt thức ăn xanh và dựtrữ vào các tháng có thời tiết khắc nghiệt trong mùa khô và mùamưa làm cho cung cấp thức ăn thô bị gián đoạn, đặc biệt ở ThừaThiên Huế. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài luận án“Năng suất, giá trị dinh dưỡng và sử dụng ngô lai sinh khối làmthức ăn cho bò thịt ở Thừa Thiên Huế”.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định năng suất sinh khối và thành phần hoá học của cácdòng/giống ngô lai trồng ở tỉnh Thừa Thiên Huế; - Xác định năng suất sinh khối và giá trị dinh dưỡng của giốngngô lai có triển vọng (HQ2000) làm thức ăn chăn nuôi bò thịt; - Xác định ảnh hưởng các phương pháp ủ chua cây ngô sinhkhối đến giá trị dinh dưỡng thức ăn ủ chua; - Xác định ảnh hưởng của ngô ủ chua trong khẩu phần đến tỷ lệtiêu hoá và khả năng sinh trưởng của bò thịt vỗ béo. 23. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN - Đề tài là công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu một cách toàndiện và có tính hệ thống về xác định được thời điểm thu hoạch ngô laisinh khối tối ưu nhất về năng suất các chất dinh dưỡng cho bò thịt;đồng thời nghiên cứu kỹ thuật ủ chua cây ngô sinh khối để giải quyếtthức ăn quanh năm cho bò ở các tỉnh miền Trung. - Kết quả nghiên cứu của đề tài bổ sung thêm tư liệu khoa học vềđặc điểm sinh trưởng, năng suất chất xanh, thành phần hóa học của 10giống ngô sinh khối, đặc biệt giống HQ2000; đặc điểm dinh dưỡng củacây ngô sinh khối ủ chua và ảnh hưởng của việc sử dụng ngô sinh khối ủchua trong khẩu phần ăn của bò thịt vỗ béo nuôi tại Thừa Thiên Huế. - Các thông tin/tư liệu này có thể được sử dụng làm tài liệu thamkhảo trong nghiên cứu, giảng dạy và học tập cho cán bộ, sinh viên,học viên ngành chăn nuôi. - Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để khuyến cáo phát triểncác giống ngô sinh khối có năng suất, chất lượng cao và chế biến, dựtrữ đảm bảo giải quyết thức ăn thô quanh năm để nuôi bò. - Kết quả nghiên cứu góp phần phát triển nguồn thức ăn thôxanh trong chăn nuôi bò thịt, đặc biệt bò giai đoạn vỗ béo tại tỉnh ThừaThiên Huế và các tỉnh có điều kiện tương tự.4. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đây là tư liệu nghiên cứu trên 10 giống ngô sinh khối, đặc biệtlà giống HQ2000 trồng ở vùng đất xám bạc màu ở Thừa Thiên Huếđược công bố đầu tiên ở nước ta về: (i) Đặc điểm sinh trưởng thân lá, năng suất sinh khối và thànhphần hoá học của 10 giống ngô được gieo trồng ở Thừa Thiên Huếtrong vụ Đông Xuân, ở các thời điểm thu hoạch lúc ngô chín sữa, chínsáp và chín sinh lý. Các giống 2485FxCML161, 414xKP3 và HQ2000có triển vọng để gieo trồng làm thức ăn xanh cho gia súc; 3 (ii) Thành phần hoá học, tỷ lệ tiêu hóa bằng phương pháp phângiải ở dạ cỏ và tỷ lệ tiêu hoá toàn phần các chất dinh dưỡng trong khẩuphần ăn sử dụng ngô sinh khối giống HQ2000 ở bò; và (iii) Giá trị dinh dưỡng của ngô sinh khối được ủ chua với cácmức rỉ mật mía khác nhau và hiệu quả sử dụng thức ăn ủ chua đó trongkhẩu phần cho bò thịt nuôi vỗ béo 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương này trình bày 5 nội dung chính: (i) Chăn nuôi bò thịt ởViệt Nam và tỉnh Thừa Thiên Huế, trong đó, đề cập đến phát triển sốlượng bò và sản lượng thịt trong 5 năm gần đây và nêu những hạn chếliên quan đến thiếu hụt thức ăn thô theo mùa vụ; (ii) Sử dụng ngô sinhkhối làm thức ăn cho bò bao gồm những ưu điểm và tiềm năng cũngnhư hạn chế; (iii) Ủ chua thức ăn trình bày tầm quan trọng, đặc điểmvà các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ủ chua; (iv) Nghiên cứu chọntạo và sử dụng giống ngô lai làm thức ăn chăn nuôi; và (v) Sử dụngthức ăn thô ở gia súc nhai lại gồm đặc điểm tiêu hoá thức ăn nhiều xơvà các phương pháp đánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn. 5 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1. ĐỐI TƯỢNG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Chăn nuôi Phát triển chăn nuôi bò thịt Sản xuất ngô sinh khối Lợi ích của thức ăn ủ chuaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
8 trang 125 0 0
-
27 trang 116 0 0
-
27 trang 113 0 0
-
28 trang 113 0 0
-
26 trang 109 0 0