Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính sách công: Chính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 563.84 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Chính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay" nhằm phân tích, đánh giá thực trạng chính sách GDĐH ở nước ta (giai đoạn từ năm 2012 - 2022); Đề xuất Phương hướng, quan điểm, mục tiêu, yêu cầu và các giải pháp hoàn thiện chính sách GDĐH ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính sách công: Chính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THƯƠNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Chính sách công Mã số: 934.04.02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội, 2024 Công trình được hoàn thành tại Học viện Khoa học Xã hội Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Bùi Nguyên KhánhPhản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Hữu HảiPhản biện 2: PGS. TS. Trịnh Thị XuyếnPhản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Xuân DũngLuận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họptại Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam – Học viện Khoa họcXã hội, vào hồi ….. giờ ….. ngày …. Tháng….. năm 2023.Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tàiNhằm định hướng phát triển GDĐH một cách toàn diện, bền vững, hơn35 năm qua Đảng, Nhà nước ta đã ban hành, điều chỉnh nhiều chínhsách với mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện, phù hợp với xu thế pháttriển của GDĐH trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Sauhơn 10 năm thực hiện Luật GDĐH và Nghị quyết 29 GDĐH đã đạtđược những thành quả lớn như: (1) Quy mô, cơ cấu ngày càng đượcmở rộng, phát triển, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. (2) Về chấtlượng: phương thức tuyển sinh linh hoạt, mềm dẻo, loại hình đào tạo,phương thức giáo dục ngày đa dạng hóa. Chất lượng đội ngũ ngày càngphát triển và đảm bảo tương đối cân bằng về quy mô, cơ cấu; hoạt độngkiểm tra giám sát được quan tâm và thực hiện ngày càng chặt chẽ; côngtác kiểm định và đảm bảo chất lượng được đặt nền móng và ngày cànghoàn thiện. (3) Công tác quản lý nhà nước đang được đổi mới theohướng phân cấp và giao nhiều quyền tự chủ hơn cho cơ sở đào tạo. (4)Hoạt động hợp tác quốc tế đã được mở rộng quy mô, hình thức và đadạng hóa về nội dung. Cơ chế hợp tác song phương và đa phương dầnđược hoàn thiện, thực hiện các cam kết quốc tế.Tuy nhiên, trước sự phát triển của thực tiễn, Chính sách GDĐH ở ViệtNam hiện nay còn nhiều hạn chế như: Một là, về quy mô, cơ cấu: cầnquy hoạch, sắp xếp lại mạng lưới các trường Đại học, CĐ và Việnnghiên cứu. Thực hiện nghiên túc, bài bản việc phân tầng, xếp hạngcác cơ sở GDĐH, đẩy mạnh phát triển GDĐH ngoài công lập. Cơ cấungành nghề đào tạo; cơ cấu về đội ngũ nhà giáo cần đảm bảo phù hợpvới điều kiện phát triển của kinh tế - xã hội, của cơ sở GDĐH; Hai là, 1về chất lượng: cần nâng cao chất lượng đào tạo (đầu ra) và chất lượngđội ngũ nhà giáo; cải tiến, thay đổi phương pháp giảng dạy; gắn kếthoạt động đào tạo, NCKH phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.Đa dạng hóa loại hình kiểm tra, giám sát, đánh giá… Ba là, về côngtác Quản lý nhà nước: cần hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm phápluật về nhà giáo. Cần triển khai chủ trương liên thông giữa GDNN vàGDĐH, giữa cơ sở đào tạo với các tổ chức KHCN, Viện nghiên cứumột cách hiệu quả. Cần hoàn thiện cơ chế chính sách tài chính để tạođộng lực phát triển GDĐH Bốn là, về hoạt động Hợp tác quốc tế: mởrộng việc trao đổi giảng viên; cần tạo được nhiều cơ hội hơn nữa chocán bộ quản lí, Cải tiến cơ chế quản lý nhà nước cho phù hợp hơn vớithông lệ quốc tế. Như vậy, từ những luận điểm trên cho thấy chínhsách GDĐH ở Việt Nam hiện nay có những khoảng trống về cả lý luậnvà thực tiễn. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu chính sách GDĐH ở Việt Nam hiện nay từ mụctiêu, giải pháp, công cụ chính sách từ đó có cơ sở khoa học để phântích, đánh giá thực trạng chính sách GDĐH ở Việt Nam (giai đoạn từkhi ra đời Luật giáo dục đại học (2012) cho đến nay) và đề xuất cácgiải pháp góp phần hoàn thiện chính sách GDĐH. Bên cạnh đó tác giảcũng đưa ra những đề xuất, kiến nghị với mong muốn góp phần nângcao hiệu quả thực hiện chính sách ở giai đoạn từ 2025 - 2035. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan các công trình nghiên cứu về chính sách GDĐHvà xác định những vấn đề luận án cần tập trung giải quyết 2 - Nghiên cứu và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản của chínhsách GDĐH như: (1) hệ thống khái niệm, (2) nội dung chính sách (mụctiêu, công cụ, giải pháp), (3) đặc điểm của chính sách và (4) chu trìnhcủa chính sách GDĐH - Phân tích, đánh giá thực trạng chính sách GDĐH ở nước ta,đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách ở giai đoạn 2025-2035 3. Đối tượng: Chính sách giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay 4. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: luận án tập trung nghiên cứu về chính sáchGDĐH trên phạm vi toàn quốc. Tổng hợp những nguồn dữ liệu chungvề GDĐH được thể hiện trong các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: