![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 680.63 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án là tập trung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn thực hiện chính sách đối với các dân tộc rất ít người; thực trạng thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người ở Việt Nam trong thời gian qua và rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện; dự báo những yếu tố tác động và đề xuất mục tiêu, giải pháp để thực hiện hiệu quả hơn chính sách đối với các dân tộc rất ít người giai đoạn từ năm 2023 đến năm 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người ở Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN KẾ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCHĐỐI VỚI DÂN TỘC RẤT ÍT NGƢỜI Ở VIỆT NAM Ngành: Chính sách công Mã số: 934 04 02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội - 2024Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn MinhPhản biện 1: PGS.TS. Lưu Văn QuảngPhản biện 2: PGS.TS. Lê Ngọc ThắngPhản biện 3: PGS.TS. Trần TrungLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận áncấp Học viện họp tại Học viện Khoa học xã hội vàohồi ………..giờ…….phút, ngày ……….tháng ……..năm 2024.Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc, trong đó dân tộc Kinh (Việt) làdân tộc đa số và 53 dân tộc thiểu số (DTTS) với hơn 13,38 triệu người, chiếm tỉlệ gần 14,6% dân số cả nước [185]. Theo Nghị định số 05/2011/ND-CP vềcông tác dân tộc, năm 2011 nước ta có 16 dân tộc rất ít người (có dân số dưới10.000 người) là: Si La, Ơ Đu, Brâu, Rơ Măm, Pu Péo, Ngái, Cống, Mảng, BốY, Lô Lô, Cơ Lao, Lự, Pà Thẻn, Chứt, La Ha và La Hủ. Các dân tộc rất ítngười thuộc nhóm dân tộc có điều kiện, hoàn cảnh kinh tế - xã hội (KT-XH)hết sức khó khăn, có nguy cơ ngày càng tụt hậu trong quá trình phát triển, nhấtlà trong bối cảnh hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa và Cuộc cách mạng khoa họccông nghệ 4.0 diễn ra mạnh mẽ như hiện nay. Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước,nhiều chính sách, chương trình, dự án được triển khai ở vùng dân tộc thiểusố và miền núi (DTTS&MN), đã từng bước giúp cho bộ mặt nông thônvùng DTTS&MN có sự chuyển biến rõ nét, điện, đường, trường, trạm đượccải thiện, đời sống người dân được nâng cao,…Song bên cạnh đó, đời sốngvật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc rất ít người vẫn còn gặp nhiều khókhăn, bấp bênh, nhiều vấn đề cơ bản, cấp bách trong đời sống KT-XH củađồng bào tồn tại đến nay chưa được giải quyết, trong khi các vấn đề mớitiếp tục nảy sinh trong quá trình phát triển. Một câu hỏi đặt ra là: Tại sao trong nhiều năm qua, các dân tộc rất ítngười được thụ hưởng nhiều chính sách, tới mức chính sách chồng chínhsách và chính sách bao trùm gần như mọi mặt đời sống, nhưng hiện tại vẫnđang đứng trước hàng loạt vấn đề: nguy cơ tụt hậu phát triển kinh tế, maimột văn hóa, đồng hóa về ngôn ngữ, thậm chí có nguy cơ mất thành phầndân tộc, vấn đề chất lượng dân số, nguồn nhân lực và cán bộ thấp kém…;kết quả của nhiều chính sách dành cho dân tộc rất ít người vẫn chỉ dừng lạiở mức độ tiếp tục hướng tới mục tiêu? Phải chăng, hệ thống chính sách đốivới dân tộc rất ít người vẫn còn nhiều điểm thiếu thực tiễn, chưa bám sáttình hình cụ thể và đặc trưng văn hóa của mỗi tộc người; hay quá trình 1hoạch định, xây dựng, thực thi chính sách thiếu sự tham gia của chủ thể thụhưởng; hay quá trình triển khai, thực hiện chưa đồng bộ, hợp lý, đảm bảotiến độ, lộ trình,…? Do đó, việc lựa chọn nghiên cứu về Thực hiện chínhsách đối với dân tộc rất ít người ở Việt Nam để làm luận án tiến sỹ trongbối cảnh hiện nay có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, góp phần giải quyết cáccâu hỏi đang đặt ra nêu trên. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của Luận án là tập trung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễnthực hiện chính sách đối với các dân tộc rất ít người; thực trạng thực hiệnchính sách đối với dân tộc rất ít người ở Việt Nam trong thời gian qua và rútra những bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện; dự báo những yếu tốtác động và đề xuất mục tiêu, giải pháp để thực hiện hiệu quả hơn chính sáchđối với các dân tộc rất ít người giai đoạn từ năm 2023 đến năm 2030. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung thực hiện các nhiệm vụ chính sau: - Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan, phân tích, xácđịnh những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ hơn về cơ sở lýluận, kinh nghiệm thực hiện chính sách, những yếu tố tác động đến thựchiện chính sách đối với dân tộc rất ít người - Phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện chính sách đối với các dântộc rất ít người ở Việt Nam giai đoạn 2011-2022; đề xuất mục tiêu, giảipháp để thực hiện hiệu qủa hơn chính sách đối với dân tộc rất ít người giaiđoạn từ năm 2023 đến năm 2030. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Luận án bao gồm: Các tổ chức, cơ quan,đơn vị có liên quan đến thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người tronghệ thống chính trị cấp tỉnh bao gồm: Tỉnh ủy và Ban Thường vụ tỉnh ủy; Hộiđồng Nhân dân (HĐND) tỉnh, Ủy ban Nhân dân (UBND) tỉnh, Ủy ban Mặttrận Tổ quốc (MTTQ) tỉnh, và các tổ chức chính trị - xã hội (CT-XH) tỉnh 2(Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội cựu chiến binh, Tỉnh Đoàn thanh niên);đồng thời nghiên cứu thực tế việc thực hiện chính sách ở hệ thống chính trịcấp huyện, cấp xã ở tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Quảng Bình để làm sáng tỏ hơnviệc tổ chức thực hiện của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở. Luận án cũng nghiên cứu mức độ tham gia thực hiện chính sách của cácdân tộc rất ít người là chủ thể thực hiện và hưởng lợi từ chính sách; Nhữngchính sách dành riêng cho các dân tộc rất ít người và hiệu quả đã đạt được. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Đến nay, chính sách đối với các dân tộc rất ít người của Đảng và Nhànước ta thực hiện trên một số lĩnh vực như phát triển kinh tế, xã hội, giáodục, văn hóa, ngôn ngữ,...Trong Luận án này tập trung vào hai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người ở Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN KẾ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCHĐỐI VỚI DÂN TỘC RẤT ÍT NGƢỜI Ở VIỆT NAM Ngành: Chính sách công Mã số: 934 04 02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Hà Nội - 2024Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn MinhPhản biện 1: PGS.TS. Lưu Văn QuảngPhản biện 2: PGS.TS. Lê Ngọc ThắngPhản biện 3: PGS.TS. Trần TrungLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận áncấp Học viện họp tại Học viện Khoa học xã hội vàohồi ………..giờ…….phút, ngày ……….tháng ……..năm 2024.Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc, trong đó dân tộc Kinh (Việt) làdân tộc đa số và 53 dân tộc thiểu số (DTTS) với hơn 13,38 triệu người, chiếm tỉlệ gần 14,6% dân số cả nước [185]. Theo Nghị định số 05/2011/ND-CP vềcông tác dân tộc, năm 2011 nước ta có 16 dân tộc rất ít người (có dân số dưới10.000 người) là: Si La, Ơ Đu, Brâu, Rơ Măm, Pu Péo, Ngái, Cống, Mảng, BốY, Lô Lô, Cơ Lao, Lự, Pà Thẻn, Chứt, La Ha và La Hủ. Các dân tộc rất ítngười thuộc nhóm dân tộc có điều kiện, hoàn cảnh kinh tế - xã hội (KT-XH)hết sức khó khăn, có nguy cơ ngày càng tụt hậu trong quá trình phát triển, nhấtlà trong bối cảnh hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa và Cuộc cách mạng khoa họccông nghệ 4.0 diễn ra mạnh mẽ như hiện nay. Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước,nhiều chính sách, chương trình, dự án được triển khai ở vùng dân tộc thiểusố và miền núi (DTTS&MN), đã từng bước giúp cho bộ mặt nông thônvùng DTTS&MN có sự chuyển biến rõ nét, điện, đường, trường, trạm đượccải thiện, đời sống người dân được nâng cao,…Song bên cạnh đó, đời sốngvật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc rất ít người vẫn còn gặp nhiều khókhăn, bấp bênh, nhiều vấn đề cơ bản, cấp bách trong đời sống KT-XH củađồng bào tồn tại đến nay chưa được giải quyết, trong khi các vấn đề mớitiếp tục nảy sinh trong quá trình phát triển. Một câu hỏi đặt ra là: Tại sao trong nhiều năm qua, các dân tộc rất ítngười được thụ hưởng nhiều chính sách, tới mức chính sách chồng chínhsách và chính sách bao trùm gần như mọi mặt đời sống, nhưng hiện tại vẫnđang đứng trước hàng loạt vấn đề: nguy cơ tụt hậu phát triển kinh tế, maimột văn hóa, đồng hóa về ngôn ngữ, thậm chí có nguy cơ mất thành phầndân tộc, vấn đề chất lượng dân số, nguồn nhân lực và cán bộ thấp kém…;kết quả của nhiều chính sách dành cho dân tộc rất ít người vẫn chỉ dừng lạiở mức độ tiếp tục hướng tới mục tiêu? Phải chăng, hệ thống chính sách đốivới dân tộc rất ít người vẫn còn nhiều điểm thiếu thực tiễn, chưa bám sáttình hình cụ thể và đặc trưng văn hóa của mỗi tộc người; hay quá trình 1hoạch định, xây dựng, thực thi chính sách thiếu sự tham gia của chủ thể thụhưởng; hay quá trình triển khai, thực hiện chưa đồng bộ, hợp lý, đảm bảotiến độ, lộ trình,…? Do đó, việc lựa chọn nghiên cứu về Thực hiện chínhsách đối với dân tộc rất ít người ở Việt Nam để làm luận án tiến sỹ trongbối cảnh hiện nay có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, góp phần giải quyết cáccâu hỏi đang đặt ra nêu trên. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của Luận án là tập trung làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễnthực hiện chính sách đối với các dân tộc rất ít người; thực trạng thực hiệnchính sách đối với dân tộc rất ít người ở Việt Nam trong thời gian qua và rútra những bài học kinh nghiệm trong quá trình thực hiện; dự báo những yếu tốtác động và đề xuất mục tiêu, giải pháp để thực hiện hiệu quả hơn chính sáchđối với các dân tộc rất ít người giai đoạn từ năm 2023 đến năm 2030. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung thực hiện các nhiệm vụ chính sau: - Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan, phân tích, xácđịnh những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ hơn về cơ sở lýluận, kinh nghiệm thực hiện chính sách, những yếu tố tác động đến thựchiện chính sách đối với dân tộc rất ít người - Phân tích, đánh giá thực trạng thực hiện chính sách đối với các dântộc rất ít người ở Việt Nam giai đoạn 2011-2022; đề xuất mục tiêu, giảipháp để thực hiện hiệu qủa hơn chính sách đối với dân tộc rất ít người giaiđoạn từ năm 2023 đến năm 2030. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Luận án bao gồm: Các tổ chức, cơ quan,đơn vị có liên quan đến thực hiện chính sách đối với dân tộc rất ít người tronghệ thống chính trị cấp tỉnh bao gồm: Tỉnh ủy và Ban Thường vụ tỉnh ủy; Hộiđồng Nhân dân (HĐND) tỉnh, Ủy ban Nhân dân (UBND) tỉnh, Ủy ban Mặttrận Tổ quốc (MTTQ) tỉnh, và các tổ chức chính trị - xã hội (CT-XH) tỉnh 2(Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội cựu chiến binh, Tỉnh Đoàn thanh niên);đồng thời nghiên cứu thực tế việc thực hiện chính sách ở hệ thống chính trịcấp huyện, cấp xã ở tỉnh Lai Châu, Lào Cai, Quảng Bình để làm sáng tỏ hơnviệc tổ chức thực hiện của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở. Luận án cũng nghiên cứu mức độ tham gia thực hiện chính sách của cácdân tộc rất ít người là chủ thể thực hiện và hưởng lợi từ chính sách; Nhữngchính sách dành riêng cho các dân tộc rất ít người và hiệu quả đã đạt được. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Đến nay, chính sách đối với các dân tộc rất ít người của Đảng và Nhànước ta thực hiện trên một số lĩnh vực như phát triển kinh tế, xã hội, giáodục, văn hóa, ngôn ngữ,...Trong Luận án này tập trung vào hai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Chính sách công Chính sách công Chính sách đối với dân tộc rất ít người Dân tộc thiểu số Chính sách phát triển giáo dụcTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 260 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
9 trang 171 0 0
-
27 trang 157 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 149 0 0
-
21 trang 143 0 0
-
26 trang 137 0 0
-
27 trang 129 0 0
-
8 trang 129 0 0