Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách giáo dục hòa nhập đối với trẻ em khuyết tật từ thực tiễn thành phố Hà Nội
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 830.01 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Thực hiện chính sách giáo dục hòa nhập đối với trẻ em khuyết tật từ thực tiễn thành phố Hà Nội" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng thực hiện chính sách giáo dục hòa nhập đối với trẻ em khuyết tật tại thành phố Hà Nội, luận án đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách giáo dục hòa nhập đối với trẻ em khuyết tật tại thành phố Hà Nội định hướng đến năm 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách giáo dục hòa nhập đối với trẻ em khuyết tật từ thực tiễn thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ BÍCH THẢOTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC HOÀ NHẬP ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIẾN THÀNH PHỐ HÀ NỘITÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2023Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Hồng Hạnh Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Thái Lan Phản biện 2: TS. Hoàng Thị Nho Phản biện 3: GS.TS. Đựng Cảnh Khanh Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Vào lúc giờ phút, ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Việc thực hiện chính sách giáo dục hoà nhập (GDHN) với trẻ emkhuyết tật (TKT) trong những năm qua ở Việt Nam đã đạt được nhiều thànhtựu đáng ghi nhận. Những chính sách này đã góp phần hỗ trợ rất nhiều tớiTKT và gia đình TKT nhằm thúc đẩy và tăng cường cơ hội đến trường chonhóm trẻ này. Tuy nhiên, trên thực tế, tỉ lệ TEKT tham gia GDHN vẫn cònkhá thấp. Một số điều tra đã chỉ ra rằng, cơ hội được đi học của trẻ emkhuyết tật thấp hơn nhiều so với trẻ em không khuyết tật. Ở các cấp học caohơn thì cơ hội đi học của trẻ khuyết tật càng thấp hơn. Báo cáo Khảo sát quốc gia Người khuyết tật Việt Nam (2016) chothấy, cơ hội tiếp cận trường học của TKT ở cấp tiểu học đạt khoảng 88%,nhưng con số này giảm rất nhiều lần lượt 67,43% và 39,35% ở cấp THCSvà THPT bởi nhiều nguyên nhân từ phía TKT, gia đình trẻ và các cơ chếquản lý nhà nước. Đồng thời, báo cáo cũng cho thấy chỉ 42,7% người đượchỏi tin rằng TKT nên học hoà nhập. Trong khi đó, nhiều nghiên cứu chỉ rarằng, GDHN không chỉ mang lại lợi ích cho TKT mà còn tạo ra những giátrị tốt đẹp cho những trẻ không khuyết tật khi tham gia vào môi trường giáodục [49]. “Có bằng chứng rõ rệt và nhất quán là môi trường GDHN có thểmang lại lợi ích đáng kể, ngắn và dài hạn cho các HS có và không có KT” -Hehir T. & cộng sự (2016) [104]. GDHN là môi trường giúp TKT hoà nhậptrong cộng đồng. Bởi vậy, việc nâng cao nhận thức và tăng cường khả năngtiếp cận quyền GDHN thông qua việc thực hiện chính sách GDHN là yếu tốquan trọng để xoá bỏ rào cản nhận thức và xây dựng môi trường GDHN antoàn, thân thiện và tích cực với TKT hiện nay, giúp TKT có thể tiếp cận vàquan trọng là duy trì việc học tập. Hà Nội là địa phương đi đầu trong cả nước về một số lĩnh vực,đặc biệt là lĩnh vực giáo dục và các lĩnh vực xã hội. Năm 2022, toànthành phố Hà Nội có 3.844 HSKT học hoà nhập trên tổng số 762.000học sinh tại 772 trường tiểu học. Vấn đề phát triển GDHN và trợ giúptrẻ khuyết tật cũng được chính quyền địa phương chú trọng và quantâm, bước đầu đã đạt được những thành tựu đáng kể. Chính quyềnthành phố Hà Nội cũng đã nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng củaviệc thực hiện chính sách GDHN đối với TKT thông qua việc ban hànhcác chương trình, kế hoạch hành động liên quan đến TKT trên địa bànthành phố; tổ chức tuyên truyền phổ biến chính sách; phân công nhiệmvụ cho các cơ quan ban ngành trên địa bàn thành phố trong việc thựchiện chính sách liên quan đến TKT. Tuy nhiên, nhìn vào số liệu có thểthấy, tỉ lệ TKT tham gia học hoà nhập vẫn còn chưa cao. Vẫn còn rấtnhiều trẻ em khuyết tật không được tới lớp học, không hoàn thành 1chương trình giáo dục tiểu học hoặc trung học và không được thỏa mãnquyền lợi cơ bản của trẻ là được tiếp cận một nền giáo dục có ý nghĩa. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là, khi tiếp cậntrường học, trẻ em khuyết tật vẫn phải đối mặt với một số rào cản làm chogiáo dục hòa nhập trở nên xa tầm với. Do đó, cần thiết phải nghiên cứu thựctrạng thực hiện chính sách GDHN tại Hà Nội, từ đó đưa ra các biện phápnhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách GDHN tại thànhphố Hà Nội. Điều này có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển toàn diện củangành giáo dục – đào tạo nói riêng và sự phát triển kinh tế – xã hội nóichung của thành phố. Các kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực thực hiện chính sách GDHNđối với TKT tại Hà Nội vẫn còn khá sơ sài, chủ yếu chỉ tập trung ở một vàixã, phường hoặc quận huyện nhất định, và cũng thuộc cách tiếp cận nghiêncứu khác như nhân học, tâm lý học, công tác xã hội..., chưa có công trìnhnghiên cứu nào về thực hiện GDHN đối với TKT dưới góc độ chính sáchcông trên địa bàn toàn thành phố. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “Thực hiện chínhsách giáo dục hòa nhập đối với trẻ em khuyết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách giáo dục hòa nhập đối với trẻ em khuyết tật từ thực tiễn thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ BÍCH THẢOTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC HOÀ NHẬP ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT TỪ THỰC TIẾN THÀNH PHỐ HÀ NỘITÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2023Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Hồng Hạnh Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thị Thái Lan Phản biện 2: TS. Hoàng Thị Nho Phản biện 3: GS.TS. Đựng Cảnh Khanh Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. Vào lúc giờ phút, ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Việc thực hiện chính sách giáo dục hoà nhập (GDHN) với trẻ emkhuyết tật (TKT) trong những năm qua ở Việt Nam đã đạt được nhiều thànhtựu đáng ghi nhận. Những chính sách này đã góp phần hỗ trợ rất nhiều tớiTKT và gia đình TKT nhằm thúc đẩy và tăng cường cơ hội đến trường chonhóm trẻ này. Tuy nhiên, trên thực tế, tỉ lệ TEKT tham gia GDHN vẫn cònkhá thấp. Một số điều tra đã chỉ ra rằng, cơ hội được đi học của trẻ emkhuyết tật thấp hơn nhiều so với trẻ em không khuyết tật. Ở các cấp học caohơn thì cơ hội đi học của trẻ khuyết tật càng thấp hơn. Báo cáo Khảo sát quốc gia Người khuyết tật Việt Nam (2016) chothấy, cơ hội tiếp cận trường học của TKT ở cấp tiểu học đạt khoảng 88%,nhưng con số này giảm rất nhiều lần lượt 67,43% và 39,35% ở cấp THCSvà THPT bởi nhiều nguyên nhân từ phía TKT, gia đình trẻ và các cơ chếquản lý nhà nước. Đồng thời, báo cáo cũng cho thấy chỉ 42,7% người đượchỏi tin rằng TKT nên học hoà nhập. Trong khi đó, nhiều nghiên cứu chỉ rarằng, GDHN không chỉ mang lại lợi ích cho TKT mà còn tạo ra những giátrị tốt đẹp cho những trẻ không khuyết tật khi tham gia vào môi trường giáodục [49]. “Có bằng chứng rõ rệt và nhất quán là môi trường GDHN có thểmang lại lợi ích đáng kể, ngắn và dài hạn cho các HS có và không có KT” -Hehir T. & cộng sự (2016) [104]. GDHN là môi trường giúp TKT hoà nhậptrong cộng đồng. Bởi vậy, việc nâng cao nhận thức và tăng cường khả năngtiếp cận quyền GDHN thông qua việc thực hiện chính sách GDHN là yếu tốquan trọng để xoá bỏ rào cản nhận thức và xây dựng môi trường GDHN antoàn, thân thiện và tích cực với TKT hiện nay, giúp TKT có thể tiếp cận vàquan trọng là duy trì việc học tập. Hà Nội là địa phương đi đầu trong cả nước về một số lĩnh vực,đặc biệt là lĩnh vực giáo dục và các lĩnh vực xã hội. Năm 2022, toànthành phố Hà Nội có 3.844 HSKT học hoà nhập trên tổng số 762.000học sinh tại 772 trường tiểu học. Vấn đề phát triển GDHN và trợ giúptrẻ khuyết tật cũng được chính quyền địa phương chú trọng và quantâm, bước đầu đã đạt được những thành tựu đáng kể. Chính quyềnthành phố Hà Nội cũng đã nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng củaviệc thực hiện chính sách GDHN đối với TKT thông qua việc ban hànhcác chương trình, kế hoạch hành động liên quan đến TKT trên địa bànthành phố; tổ chức tuyên truyền phổ biến chính sách; phân công nhiệmvụ cho các cơ quan ban ngành trên địa bàn thành phố trong việc thựchiện chính sách liên quan đến TKT. Tuy nhiên, nhìn vào số liệu có thểthấy, tỉ lệ TKT tham gia học hoà nhập vẫn còn chưa cao. Vẫn còn rấtnhiều trẻ em khuyết tật không được tới lớp học, không hoàn thành 1chương trình giáo dục tiểu học hoặc trung học và không được thỏa mãnquyền lợi cơ bản của trẻ là được tiếp cận một nền giáo dục có ý nghĩa. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là, khi tiếp cậntrường học, trẻ em khuyết tật vẫn phải đối mặt với một số rào cản làm chogiáo dục hòa nhập trở nên xa tầm với. Do đó, cần thiết phải nghiên cứu thựctrạng thực hiện chính sách GDHN tại Hà Nội, từ đó đưa ra các biện phápnhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách GDHN tại thànhphố Hà Nội. Điều này có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển toàn diện củangành giáo dục – đào tạo nói riêng và sự phát triển kinh tế – xã hội nóichung của thành phố. Các kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực thực hiện chính sách GDHNđối với TKT tại Hà Nội vẫn còn khá sơ sài, chủ yếu chỉ tập trung ở một vàixã, phường hoặc quận huyện nhất định, và cũng thuộc cách tiếp cận nghiêncứu khác như nhân học, tâm lý học, công tác xã hội..., chưa có công trìnhnghiên cứu nào về thực hiện GDHN đối với TKT dưới góc độ chính sáchcông trên địa bàn toàn thành phố. Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “Thực hiện chínhsách giáo dục hòa nhập đối với trẻ em khuyết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Chính sách công Chính sách công Chính sách giáo dục hoà nhập Trẻ em khuyết tậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 232 0 0 -
27 trang 193 0 0
-
27 trang 151 0 0
-
29 trang 146 0 0
-
27 trang 135 0 0
-
21 trang 127 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
27 trang 120 0 0
-
27 trang 119 0 0
-
28 trang 114 0 0