Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển đô thị bền vững ở tỉnh Bình Dương
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 794.57 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Thực hiện chính sách phát triển đô thị bền vững ở tỉnh Bình Dương" được hoàn thành với mục tiêu nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn thực hiện chính sách phát triển đô thị bền vững ở tỉnh Bình Dương. Đề xuất một số định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng THCSPTĐTBV tỉnh Bình Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển đô thị bền vững ở tỉnh Bình Dương VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUANG GIẢITHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: Chính sách công Mã số: 9.34.04.02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2024 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hộiNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. Hoàng Hồng Hiệp 2. TS. Phạm ĐiPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hữu HảiPhản biện 2: TS. Lê Anh VũPhản biện 3: PGS.TS. Trịnh Thị XuyếnLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp học viện tại phònghọp………………………………………………Học viện Khoa học xã hội,số 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, vào hồi….giờ….phút,ngày….tháng…năm….Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc Thư viện củaHọc viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển đô thị bền vững (PTĐTBV) là xu thế và quy luật tất yếu củamọi quốc gia, đặc biệt những nước đang phát triển và Việt Nam là một trườnghợp rõ nét, sinh động. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập và phát triển,thực hiện chính sách phát triển đô thị bền vững (THCSPTĐTBV) ngày càngthu hút sự quan tâm của chính quyền đô thị ở nhiều quốc gia, nhất là đối vớicác nhà hoạch định chính sách, quản trị địa phương, phát triển đô thị, cũngnhư giới học thuật. Khi thế giới đang ngày càng đô thị hóa nhanh, việc đạtđược tính bền vững cho đô thị nhanh chóng trở thành mối quan tâm toàn cầu.Hơn một nửa dân số thế giới hiện đang sống ở đô thị, dự báo vào năm 2050,cứ 10 người sẽ có 7 người sinh sống ở khu vực đô thị; và dân số đô thị toàncầu sẽ tiếp tục tăng, với gần 90% sự gia tăng tập trung chủ yếu ở châu Á vàchâu Phi - những nước đang phát triển và có nền kinh tế mới nổi [256; 166].Các đô thị là cực tăng trưởng, chìa khóa dẫn đến thành công kinh tế cho cácquốc gia [203]. Mặt khác, đô thị đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triểnbền vững vì chúng tạo ra 70% GDP toàn cầu, tiêu thụ gần 2/3 năng lượng củathế giới, và chiếm hơn 70% lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu [264; 260].Do vậy, các xu hướng phát triển đô thị gắn liền với phát triển bền vững, tăngtrưởng đô thị nhanh đòi hỏi cần có những chính sách, giải pháp, quản trị thôngminh hơn. Tuy nhiên, hầu hết các đô thị không có chiến lược tại chỗ đủ tiếnbộ để thích nghi với sự gia tăng dân số không thể tránh khỏi xảy ra trên phạmvi toàn cầu. Vì vậy, nỗ lực xây dựng, THCSPTĐTBV là một trong nhữngchiến lược trọng tâm, xu hướng phát triển của nhiều quốc gia trong đó cóViệt Nam. Tiến trình phát triển đô thị tỉnh Bình Dương đã làm thay đổi và chuyểnbiến mạnh mẽ của một địa phương từ một xã hội nông nghiệp - nông dân -nông thôn sang một xã hội công nghiệp - thị dân - đô thị. Bên cạnh nhữngthành quả đạt được, do phát triển đô thị nhanh, tỉnh Bình Dương đang phảiđối mặt với những rào cản và thách thức trong phát triển đô thị, đặc biệt trongTHCSPTĐT, do vậy đòi hỏi chính quyền địa phương (CQĐP) và các bên liênquan cần có chính sách và giải pháp khả thi hơn nhằm giúp PTĐTBV tỉnhBình Dương [54; 58; 63; 223; 263; 88; 8]. Đặc biệt, để giải quyết những vấnđề này, giúp đô thị tỉnh Bình Dương phát triển bền vững, đòi hỏi quá trình tổchức THCSPTĐTBV do tỉnh Bình Dương thực hiện cần được đầu tư nghiên 1cứu, phân tích, xem xét, thảo luận sâu sắc hơn nhằm giúp CQĐP, nhà quảnlý, nhà hoạch định chính sách và các chủ thể liên quan cần nắm bắt đượchiện trạng và nhận thức sâu sắc hơn về các yếu tố ảnh hưởng, thực trạng thamgia của các chủ thể trong quá trình THCSPTĐTBV, từ đó có chính sách, giảipháp nâng cao chất lượng THCSPTĐT tỉnh Bình Dương một cách phù hợp,khoa học, đáp ứng xu thế hội nhập và phát triển. Với những lý do nêu trên,tôi quyết định chọn đề tài “Thực hiện chính sách phát triển đô thị bền vữngở tỉnh Bình Dương” làm đề tài nghiên cứu sinh chuyên ngành Chính sáchcông. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn THCSPTĐTBV ở tỉnhBình Dương. Đề xuất một số định hướng và giải pháp nâng cao chất lượngTHCSPTĐTBV tỉnh Bình Dương. 2.2. Nhiệm vụ Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài; phát hiệnkhoảng trống trong nghiên cứu; xây dựng cơ sở lý luận về THCSPTĐTBV;khảo sát, đánh giá thực trạng THCSPTĐTBV ở tỉnh Bình Dương; đề xuấtđịnh hướng và giải pháp THCSPTĐTBV tỉnh Bình Dương. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng Đối tượng nghiên cứu của luận án là hoạt động THCSPTĐTBV ở tỉnhBình Dương. 3.2. Phạm vi (i) về không gian, trên địa bàn tỉnh Bình Dương; (ii) về thời gian, chủ yếulà giai đoạn hiện nay, đặc biệt trong khoảng thời gian từ 10 đến 15 năm gầnđây nhất; (iii) về nội dung, trọng tâm là thực trạng THCSPTĐTBV ở tỉnhBình Dương. Cụ thể là các nhóm chính sách cấu thành CSPTĐTBV. 4. Những đóng góp, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 4.1. Những đóng góp mới của luận án Làm rõ và phong phú hơn cách tiếp cận, khung phân tích, phân tích matrận SWOT, đặc biệt cơ sở khoa học và thực tiễn về THCSPTĐTBV ở tỉnhBình Dương gắn với các bước, quy trình THCS, cũng như từng nhómCSPTĐTBV. Từ kết quả khảo sát, phân tích thực trạng THCSPTĐTBV tỉnhBình Dương luận án đã chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân củahạn chế trong THCSPTĐTBV ở tỉnh Bình Dương. Đề xuất một số định 2hướng và giải pháp THCSPTĐTBV tỉnh Bình Dương đáp ứng nhu cầu và xuthế phát triển hiện nay. 4.2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn Là công trình nghiên cứu về THCSPTĐTBV tỉnh Bình Dương; kết quảnghiên cứu của luận án góp phần làm phong phú, sáng tỏ, hình thành nhữngluận cứ khoa học; cơ sở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển đô thị bền vững ở tỉnh Bình Dương VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUANG GIẢITHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG Ngành: Chính sách công Mã số: 9.34.04.02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2024 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hộiNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. Hoàng Hồng Hiệp 2. TS. Phạm ĐiPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hữu HảiPhản biện 2: TS. Lê Anh VũPhản biện 3: PGS.TS. Trịnh Thị XuyếnLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp học viện tại phònghọp………………………………………………Học viện Khoa học xã hội,số 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, vào hồi….giờ….phút,ngày….tháng…năm….Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia Việt Nam hoặc Thư viện củaHọc viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển đô thị bền vững (PTĐTBV) là xu thế và quy luật tất yếu củamọi quốc gia, đặc biệt những nước đang phát triển và Việt Nam là một trườnghợp rõ nét, sinh động. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập và phát triển,thực hiện chính sách phát triển đô thị bền vững (THCSPTĐTBV) ngày càngthu hút sự quan tâm của chính quyền đô thị ở nhiều quốc gia, nhất là đối vớicác nhà hoạch định chính sách, quản trị địa phương, phát triển đô thị, cũngnhư giới học thuật. Khi thế giới đang ngày càng đô thị hóa nhanh, việc đạtđược tính bền vững cho đô thị nhanh chóng trở thành mối quan tâm toàn cầu.Hơn một nửa dân số thế giới hiện đang sống ở đô thị, dự báo vào năm 2050,cứ 10 người sẽ có 7 người sinh sống ở khu vực đô thị; và dân số đô thị toàncầu sẽ tiếp tục tăng, với gần 90% sự gia tăng tập trung chủ yếu ở châu Á vàchâu Phi - những nước đang phát triển và có nền kinh tế mới nổi [256; 166].Các đô thị là cực tăng trưởng, chìa khóa dẫn đến thành công kinh tế cho cácquốc gia [203]. Mặt khác, đô thị đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triểnbền vững vì chúng tạo ra 70% GDP toàn cầu, tiêu thụ gần 2/3 năng lượng củathế giới, và chiếm hơn 70% lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu [264; 260].Do vậy, các xu hướng phát triển đô thị gắn liền với phát triển bền vững, tăngtrưởng đô thị nhanh đòi hỏi cần có những chính sách, giải pháp, quản trị thôngminh hơn. Tuy nhiên, hầu hết các đô thị không có chiến lược tại chỗ đủ tiếnbộ để thích nghi với sự gia tăng dân số không thể tránh khỏi xảy ra trên phạmvi toàn cầu. Vì vậy, nỗ lực xây dựng, THCSPTĐTBV là một trong nhữngchiến lược trọng tâm, xu hướng phát triển của nhiều quốc gia trong đó cóViệt Nam. Tiến trình phát triển đô thị tỉnh Bình Dương đã làm thay đổi và chuyểnbiến mạnh mẽ của một địa phương từ một xã hội nông nghiệp - nông dân -nông thôn sang một xã hội công nghiệp - thị dân - đô thị. Bên cạnh nhữngthành quả đạt được, do phát triển đô thị nhanh, tỉnh Bình Dương đang phảiđối mặt với những rào cản và thách thức trong phát triển đô thị, đặc biệt trongTHCSPTĐT, do vậy đòi hỏi chính quyền địa phương (CQĐP) và các bên liênquan cần có chính sách và giải pháp khả thi hơn nhằm giúp PTĐTBV tỉnhBình Dương [54; 58; 63; 223; 263; 88; 8]. Đặc biệt, để giải quyết những vấnđề này, giúp đô thị tỉnh Bình Dương phát triển bền vững, đòi hỏi quá trình tổchức THCSPTĐTBV do tỉnh Bình Dương thực hiện cần được đầu tư nghiên 1cứu, phân tích, xem xét, thảo luận sâu sắc hơn nhằm giúp CQĐP, nhà quảnlý, nhà hoạch định chính sách và các chủ thể liên quan cần nắm bắt đượchiện trạng và nhận thức sâu sắc hơn về các yếu tố ảnh hưởng, thực trạng thamgia của các chủ thể trong quá trình THCSPTĐTBV, từ đó có chính sách, giảipháp nâng cao chất lượng THCSPTĐT tỉnh Bình Dương một cách phù hợp,khoa học, đáp ứng xu thế hội nhập và phát triển. Với những lý do nêu trên,tôi quyết định chọn đề tài “Thực hiện chính sách phát triển đô thị bền vữngở tỉnh Bình Dương” làm đề tài nghiên cứu sinh chuyên ngành Chính sáchcông. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn THCSPTĐTBV ở tỉnhBình Dương. Đề xuất một số định hướng và giải pháp nâng cao chất lượngTHCSPTĐTBV tỉnh Bình Dương. 2.2. Nhiệm vụ Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài; phát hiệnkhoảng trống trong nghiên cứu; xây dựng cơ sở lý luận về THCSPTĐTBV;khảo sát, đánh giá thực trạng THCSPTĐTBV ở tỉnh Bình Dương; đề xuấtđịnh hướng và giải pháp THCSPTĐTBV tỉnh Bình Dương. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng Đối tượng nghiên cứu của luận án là hoạt động THCSPTĐTBV ở tỉnhBình Dương. 3.2. Phạm vi (i) về không gian, trên địa bàn tỉnh Bình Dương; (ii) về thời gian, chủ yếulà giai đoạn hiện nay, đặc biệt trong khoảng thời gian từ 10 đến 15 năm gầnđây nhất; (iii) về nội dung, trọng tâm là thực trạng THCSPTĐTBV ở tỉnhBình Dương. Cụ thể là các nhóm chính sách cấu thành CSPTĐTBV. 4. Những đóng góp, ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 4.1. Những đóng góp mới của luận án Làm rõ và phong phú hơn cách tiếp cận, khung phân tích, phân tích matrận SWOT, đặc biệt cơ sở khoa học và thực tiễn về THCSPTĐTBV ở tỉnhBình Dương gắn với các bước, quy trình THCS, cũng như từng nhómCSPTĐTBV. Từ kết quả khảo sát, phân tích thực trạng THCSPTĐTBV tỉnhBình Dương luận án đã chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân củahạn chế trong THCSPTĐTBV ở tỉnh Bình Dương. Đề xuất một số định 2hướng và giải pháp THCSPTĐTBV tỉnh Bình Dương đáp ứng nhu cầu và xuthế phát triển hiện nay. 4.2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn Là công trình nghiên cứu về THCSPTĐTBV tỉnh Bình Dương; kết quảnghiên cứu của luận án góp phần làm phong phú, sáng tỏ, hình thành nhữngluận cứ khoa học; cơ sở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Chính sách công Chính sách công Phát triển đô thị bền vững Chính sách phát triển đô thịTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 250 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
21 trang 141 0 0
-
27 trang 140 0 0
-
26 trang 132 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
27 trang 126 0 0