Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Chính sách nhà nước về phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 953.21 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu cụ thể: (1) Làm sáng tỏ quan niệm, bản chất, vai trò phát triển làng nghề và chính sách nhà nước đối với làng nghề thủ công mỹ nghệ, tạo khung lý thuyết cho luận án; (2) Đánh giá thực trạng chính sách nhà nước về phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam, qua đó rút ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của chúng; (3) Đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Chính sách nhà nước về phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU VÀ TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Lí do chọn đề tài Thực tế ở Việt Nam hiện nay cho thấy việc gắn kết giữa đào tạo trình độđại học và nhu cầu của xã hội về nhân lực còn rất hạn chế. Hiện tại, cungnhân lực chưa đáp ứng được cầu đang là vấn đề rất được dư luận quan tâm.Các trường đại học chủ yếu tổ chức thực hiện các chương trình đào tạo sẵncó, không nắm bắt được nhu cầu về nhân lực theo trình độ, ngành nghề củathị trường lao động nên nhiều người tốt nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầucủa người tuyển dụng. Vậy làm thế nào để gắn đào tạo với sử dụng, đểnâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học đáp ứng được nhu cầu nhânlực của nhà sử dụng, của các bộ, ngành, các cơ quan, doanh nghiệp là vấnđề lớn không chỉ đặt ra đối với ngành giáo dục- tác nhân chính, mà còn làđối với Nhà nước và các ban/ngành khác. Câu hỏi này đã được “bàn” trongrất nhiều hội thảo để tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nhưngdường như chưa có hồi kết thúc, chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tàinghiên cứu: “Nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học thông quahợp tác giữa các trường đại học khối kinh tế và doanh nghiệp trên địabàn Hà Nội” 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Astin (1991) đã đề xuất mô hình Đầu vào – Ngoại cảnh – Đầu ra (I-E-O) và được nhiều nhà nghiên cứu dùng để đánh giá mối quan hệ giữa cácyếu tố đầu vào, yếu tố ngoại cảnh và chất lượng đầu ra của sinh viên, Kerr,C (1987) đánh giá sự phát triển, chất lượng đào tạo và xác định các yếu tốquyết định các biến độc lập này. Nghiên cứu về mối quan hệ hợp tác nhàtrường – doanh nghiệp (University Business Cooperation- UBC), các tácgiả tổng kết: Mối quan hệ hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp đượchiểu như là những giao dịch giữa các trường đại học và các tổ chức sảnxuất kinh doanh vì lợi ích của cả hai bên. Mối quan hệ này đang chịu ảnhhưởng của nhiều nhân tố trong đó có nhận thức về lợi ích của sự hợp tác,cũng như những rào cản và động lực của sự hợp tác đó. Hơn nữa, nhữngnhân tố thuộc về hoàn cảnh như tuổi tác, giới tính, số năm học đại học, sốnăm làm việc trong giới doanh nghiệp, đặc điểm của nhà trường và củaquốc gia…cũng ảnh hưởng tới phạm vi của việc hợp tác. (Carayon, 2003;Gibb & Hannon, 2006; Storm , 2008; Razvan & Dainora, 2009). Trong nghiên cứu về chất lượng giáo dục đại học, Nguyễn Hữu Châu(2008) đưa ra mô hình (I-P-O-C) kết hợp giữa các yếu tố chất lượng củacác thành phần tạo nên một cơ sở giáo dục, mô hình bao gồm: chất lượng 1đầu vào, chất lượng quá trình, chất lượng đầu ra và hoàn cảnh cụ thể. Cáctiêu chí và chỉ số cụ thể cần được xác định để chỉ rõ mức độ đạt được củacác thành phần này. Trong đào tạo, chất lượng đào tạo chất lượng đào tạotrình độ đại học được đánh giá qua mức độ đạt được mục tiêu đào tạo đã đềra đối với một chương trình đào tạo. Chất lượng đào tạo trình độ đại họcthể hiện cả hai khía cạnh: khía cạnh thứ nhất là đạt được mục tiêu (phù hợpvới tiêu chuẩn) do nhà trường đề ra, ở khía cạnh này chất lượng đào tạo đượcxem là chất lượng bên trong . Ở khía cạnh thứ hai, chất lượng được xem là sựthoả mãn nhu cầu của người sử dụng lao động, ở khía cạnh này chất lượngđược xem là chất lượng bên ngoài. Các nghiên cứu trong và ngoài nước thường đề cập đến mục tiêu củatừng phía hoặc nhà trường hay doanh nghiệp (người sử dụng lao động),chưa đi sâu vào nghiên cứu làm thế nào để gắn kết nhà trường và doanhnghiệp, nhất là chưa có nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của nhân tố hợp tácvới doanh nghiệp đối với chất lượng đào tạo trình độ đại học. Mặc dù đã cócác nghiên cứu trên thế giới đưa ra các hình thức hợp tác cho riêng trườngcủa mình phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của họ. Nhưng chưa cónghiên cứu một cách tổng thể các hình thức hợp tác một cách có hiệu quảgiữa nhà trường và doanh nghiệp đặc biệt là các hình thức nào phù hợp vàcó thể áp dụng ở Việt Nam 3. Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa và phát triển lý luận về chất lượng, chất lượng đào tạo, hợptác đào tạo trình độ đại học giữa các trường đại học với doanh nghiệp. - Xác định yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo trình độ đại học thôngqua hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp. - Xác định mức độ các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. Yếu tốhợp tác với doanh nghiệp có mức độ tác động như thế nào trong nhóm cácyếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. - Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo của các trường đại học khốikinh tế - Khuyến nghị các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại họcthông qua hợp tác giữa trường đại học khối kinh tế và doanh nghiệp. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Do những hạn chế về thông tin, dữ liệu, lý luận, phương pháp nghiên cứu,thời gian, kinh phí,…nghiên cứu xác định pham vi nghiên cứu như sau: - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng sẽ được giới hạn trong thời kỳ2000 – 2011 2 - Về không gian: Nghiên cứu được xác định khảo sát các trường đại họckhối kinh tế và doanh nghiệp trên phạm vi Hà Nội là chủ yếu. Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng đào tạo trình độ đại học thông quahợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp. 5. Những đóng góp mới của đề tài Thông qua nghiên cứu của mình tác giả đã có một số đóng góp tri thứcmới cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn. Cụ thể: Về mặt lý luận: Luận án có những đóng góp mới về mặt lý luận về chấtlượng đào tạo trình độ đại học: (1) Đưa ra 6 yếu tố tác động đến chất lượngđào tạo đại học đáp ứng yêu cầu của xã hội. Trong đó yếu tố hợp tác vớidoanh nghiệp được cụ thể hóa thành các yếu tố: Trao đổi thông tin, thamgia đào tạo và hỗ trợ tài chính (2) Nghiên cứu chỉ ra được việc hợp tác hiệuquả giữa nhà trường và doanh nghiệp là nhân tố then chốt trong việc nângcao chất lượng đào tạo đại học. Đồng thời, luận án cũng đưa ra các nhân tốhợp tác và xác định mức đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: