Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Chất lượng giáo dục chính trị - tư tưởng cho sinh viên các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 598.73 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chung của luận án "Chất lượng giáo dục chính trị - tư tưởng cho sinh viên các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay" nhằm nghiên cứu, làm rõ những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn chất lượng chính trị - tư tưởng cho sinh viên trong các trường đại học ở vùng ĐBSCL hiện nay. Từ đó, đề xuất phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng GDCT-TT cho sinh viên ở các trường ĐH vùng ĐBSCL thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Chất lượng giáo dục chính trị - tư tưởng cho sinh viên các trường đại học vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN TIẾN DŨNGCHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Ngành: Chính trị học Chuyên ngành: Công tác tư tưởng Mã số: 9310201 HÀ NỘI - 2023 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. TRẦN THỊ ANH ĐÀO 2. PGS.TS. ĐOÀN THỊ MINH OANH Phản biện 1: PGS, TS. Lâm Quốc Tuấn, Học viện CTQG Hồ Chí Minh Phản biện 2: PGS, TS. Lại Quốc Khánh, Đại học Khoa học XH & NV Phản biện 3: PGS, TS. Nguyễn Tài Đông, Viện Hàn lâm KHXH Việt NamLuận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền Vào hồi giờ ........ ngày ..... tháng ..... năm ............. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiệnnay trong từng lĩnh vực, cần có được đội ngũ nhân lực, nhân tài có trìnhđộ và năng lực cao, là lực lượng xung kích để tiếp nhận chuyển giao côngnghệ tiên tiến, thực hiện có kết quả việc ứng dụng vào nước ta, để tiếnhành quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên, trướcxu hướng hội nhập toàn cầu và với chính sách mở cửa, đa phương hoávà đa dạng hoá các quan hệ quốc tế của Đảng và Nhà nước ta, thì ViệtNam đang phải đương đầu với những vận hội lớn có cả những khó khăn,thách thức và thuận lợi đang xen nhau. Trong đó, có thách thức là mộtthực trạng đáng báo động hiện nay là một bộ phận không nhỏ thanh niên,sinh viên thiếu lý tưởng sống, giảm sút niềm tin, ít quan tâm đến tìnhhình đất nước; có xu hướng đề cao chủ nghĩa cá nhân; sống buông thảbản thân, hành xử hung bạo, bất chấp pháp luật; thờ ơ, vô cảm thiếu tráchnhiệm; tiếp thu thiếu chọn lọc văn hóa từ bên ngoài… Chỉ thị số 42-CT/TW về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dụclý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn2015-2030”, ngày 24/4/2015 nhận định: “Một bộ phận giới trẻ giảm sútniềm tin, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, thiếu lý tưởng,xa rời truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc. Một số ít thanh niên bịcác thế lực thù địch lôi kéo, kích động chống sự nghiệp cách mạng củaĐảng và dân tộc ta. Tình trạng tội phạm và tệ nạn xã hội trong giới trẻdiễn biến phức tạp”[21, tr.1]. Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X của Hội sinh viên Việt Nam (12/2018) cũng nhận định: Một số ít sinh viên còn thờ ơ về chính trị, sống thiếu lý tưởng, lệch lạc về quan điểm sống, dễ bị ảnh hưởng của những trào lưu không phù hợp với thuần phong mỹ tục, không lành mạnh, mắc các tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật. Không ít sinh viên thiếu ý chí phấn đấu, không tích cực học tập, thiếu kỹ năng thực 2 hành xã hội, không đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động sau khi ra trường [48, tr.23]. Để sinh viên có thể nhận thức đúng đắn và hoàn thành sứ mệnhlịch sử của mình trong công cuộc đổi mới, sinh viên cần được trang bịmột cách toàn diện và chuyên sâu có trọng tâm, trọng điểm. Vì vậy, việcđẩy mạnh giáo dục chính trị - tư tưởng (GDCT-TT) trong sinh viên làyêu cầu cấp thiết hiện nay, góp phần hình thành lớp sinh viên vừa “hồng”vừa “chuyên”, có bản lĩnh chính trị vững vàng để đáp ứng nhiệm vụ xâydựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một địa bàn quan trọng,chiến lược của cả nước. Đồng thời, nơi đây còn là địa bàn có nhiều tiềmnăng về kinh tế và mang tính đặc thù về dân tộc, tôn giáo nên rất nhạycảm về mặt chính trị, là nơi mà các thế lực thù địch có thể dễ dàng lợidụng tấn công về mặt chính trị, tư tưởng, văn hoá, đạo đức, lối sống,... Trong thời gian qua, Đảng bộ các tỉnh, thành thuộc vùng ĐBSCLluôn xem GDCT-TT cho mọi tầng lớp nhân dân nói chung, cho sinh viênnói riêng là công tác trọng tâm, thường xuyên của của cả hệ thống chínhtrị và đã đạt được những kết quả nhất định góp phần không nhỏ vào pháttriển kinh tế - xã hội của cả vùng. Tuy nhiên, GDCT-TT cho sinh viêncác trường đại họ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: