Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Dân chủ trong công tác tuyên truyền ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.05 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Dân chủ trong công tác tuyên truyền ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay" nhằm khái quát, phân tích thực trạng, làm rõ những vấn đề đặt ra đối với dân chủ trong công tác tuyên truyền ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Đề xuất, luận giải, phân tích cơ sở khoa học của các quan điểm và giải pháp phát huy dân chủ trong công tác tuyên truyền ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Dân chủ trong công tác tuyên truyền ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐỒNG THỊ KIM XUYẾN DÂN CHỦ TRONG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY Chuyên ngành: Công tác tư tưởng Mã số: 9310201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2023 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS. MAI ĐỨC NGỌC Phản biện 1: ............................................... Phản biện 2: ............................................... Phản biện 3: ............................................... Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền Vào hồi giờ ........ ngày ..... tháng ..... năm ............. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn xác định dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân, thực chất là nhân dân làm chủ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; trong đó có cả công tác tư tưởng nói chung và công tác tuyên truyền nói riêng. Công tác tuyên truyền - một trong ba bộ phận của công tác tư tưởng, có vai trò quan trọng trong việc cung cấp và định hướng thông tin; góp phần tạo sự thống nhất trong Đảng, đồng thuận trong xã hội. Dân chủ trong công tác tuyên truyền bảo đảm cho chủ thể và đối tượng thể hiện, thực hiện tính chủ động, tự giác, sáng tạo trong việc truyền bá, giáo dục và tiếp thu, lĩnh hội chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cương lĩnh, đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước,… Đây là vấn đề rất cần thiết và cấp bách trong bối cảnh hiện nay; cần được đặt ra như một quan điểm, một chủ trương trong công tác tuyên truyền. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có một vị trí rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng của nước ta. Đây cũng là một trong những địa bàn trọng điểm chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước. Trước diễn biến phức tạp của tình hình quốc tế và trong nước, các thế lực thù địch, phản động đang ra sức phá hoại, xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước với mục đích làm giảm niềm tin của Nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước trên phạm vi cả nước nói chung và ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng. Do vậy, việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long; đòi hỏi công tác tuyên truyền phải thật sự chất lượng và hiệu quả. Chính vì thế, thực hiện và phát huy dân chủ trong công tác tuyên truyền ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long càng trở nên quan trọng và cấp thiết. Trong những năm qua, dân chủ trong công tác tuyên truyền ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã có sự đổi mới và đạt được những kết quả quan trọng. Chủ thể và đối tượng thể hiện, thực hiện tinh thần tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo trong công tác tuyên truyền, từ khâu lãnh đạo, quản lý đến quá trình tổ chức thực hiện và đánh giá hiệu quả; qua đó, chất lượng và hiệu quả công tác tuyên truyền của Vùng được nâng cao, nhân dân tin tưởng và ủng hộ quan điểm, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, phát huy ngày càng tốt hơn vai trò làm chủ 2 của nhân dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên, việc thực hiện dân chủ trong công tác tuyên truyền của Vùng vẫn còn những hạn chế, yếu kém như: hoạt động lãnh đạo, quản lý của cấp uỷ và chính quyền các cấp đôi khi còn lỏng lẻo, hình thức; việc xác định nội dung và lựa chọn, sử dụng phương pháp, hình thức, phương tiện tuyên truyền có lúc có nơi chưa thật sự sát hợp với đối tượng và hoàn cảnh địa phương; công tác đánh giá hiệu quả công tác tuyên truyền đôi lúc còn qua loa, hình thức. Xuất phát từ cơ sở lý luận và tình hình thực tiễn trên, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu về dân chủ trong công tác tuyên truyền ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là vấn đề cần thiết và cấp bách. Chính vì thế, tác giả quyết định chọn đề tài “Dân chủ trong công tác tuyên truyền ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay” để là luận án Tiến sĩ Chính trị học, chuyên ngành Công tác tư tưởng. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Dân chủ trong công tác tuyên truyền ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐỒNG THỊ KIM XUYẾN DÂN CHỦ TRONG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY Chuyên ngành: Công tác tư tưởng Mã số: 9310201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2023 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS. MAI ĐỨC NGỌC Phản biện 1: ............................................... Phản biện 2: ............................................... Phản biện 3: ............................................... Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền Vào hồi giờ ........ ngày ..... tháng ..... năm ............. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn xác định dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân, thực chất là nhân dân làm chủ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội; trong đó có cả công tác tư tưởng nói chung và công tác tuyên truyền nói riêng. Công tác tuyên truyền - một trong ba bộ phận của công tác tư tưởng, có vai trò quan trọng trong việc cung cấp và định hướng thông tin; góp phần tạo sự thống nhất trong Đảng, đồng thuận trong xã hội. Dân chủ trong công tác tuyên truyền bảo đảm cho chủ thể và đối tượng thể hiện, thực hiện tính chủ động, tự giác, sáng tạo trong việc truyền bá, giáo dục và tiếp thu, lĩnh hội chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cương lĩnh, đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước,… Đây là vấn đề rất cần thiết và cấp bách trong bối cảnh hiện nay; cần được đặt ra như một quan điểm, một chủ trương trong công tác tuyên truyền. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long có một vị trí rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng của nước ta. Đây cũng là một trong những địa bàn trọng điểm chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước. Trước diễn biến phức tạp của tình hình quốc tế và trong nước, các thế lực thù địch, phản động đang ra sức phá hoại, xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước với mục đích làm giảm niềm tin của Nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước trên phạm vi cả nước nói chung và ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng. Do vậy, việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long; đòi hỏi công tác tuyên truyền phải thật sự chất lượng và hiệu quả. Chính vì thế, thực hiện và phát huy dân chủ trong công tác tuyên truyền ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long càng trở nên quan trọng và cấp thiết. Trong những năm qua, dân chủ trong công tác tuyên truyền ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã có sự đổi mới và đạt được những kết quả quan trọng. Chủ thể và đối tượng thể hiện, thực hiện tinh thần tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo trong công tác tuyên truyền, từ khâu lãnh đạo, quản lý đến quá trình tổ chức thực hiện và đánh giá hiệu quả; qua đó, chất lượng và hiệu quả công tác tuyên truyền của Vùng được nâng cao, nhân dân tin tưởng và ủng hộ quan điểm, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, phát huy ngày càng tốt hơn vai trò làm chủ 2 của nhân dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên, việc thực hiện dân chủ trong công tác tuyên truyền của Vùng vẫn còn những hạn chế, yếu kém như: hoạt động lãnh đạo, quản lý của cấp uỷ và chính quyền các cấp đôi khi còn lỏng lẻo, hình thức; việc xác định nội dung và lựa chọn, sử dụng phương pháp, hình thức, phương tiện tuyên truyền có lúc có nơi chưa thật sự sát hợp với đối tượng và hoàn cảnh địa phương; công tác đánh giá hiệu quả công tác tuyên truyền đôi lúc còn qua loa, hình thức. Xuất phát từ cơ sở lý luận và tình hình thực tiễn trên, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu về dân chủ trong công tác tuyên truyền ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là vấn đề cần thiết và cấp bách. Chính vì thế, tác giả quyết định chọn đề tài “Dân chủ trong công tác tuyên truyền ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay” để là luận án Tiến sĩ Chính trị học, chuyên ngành Công tác tư tưởng. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Chính trị học Chính trị học Công tác tư tưởng Dân chủ trong công tác tuyên truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 230 0 0 -
27 trang 211 0 0
-
198 trang 182 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
90 trang 137 2 0
-
26 trang 130 0 0