Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Nhu cầu thông tin chính trị của sinh viên các trường đại học trên địa bàn Hà Nội hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 745.92 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học "Nhu cầu thông tin chính trị của sinh viên các trường đại học trên địa bàn Hà Nội hiện nay" được nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu về nhu cầu TTCT của sinh viên các trường đại học trên địa bàn Hà Nội, phân tích thực trạng để đưa ra những nhận định, đánh giá về thực trạng nhu cầu TTCT của sinh viên, những yếu tố tác động đến nhu cầu TTCT của sinh viên nhằm đề xuất phướng hướng và điều kiện đáp ứng, kích thích nhu cầu TTCT của sinh viên trong bối cảnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Nhu cầu thông tin chính trị của sinh viên các trường đại học trên địa bàn Hà Nội hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN VĂN VIỆT NHU CẦU THÔNG TIN CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊNCÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY Ngành : Chính trị học Chuyên ngành: Công tác tư tưởng Mã số: 9 31 02 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2024 Công trình được hoàn thành tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền Công trình được hoàn thành tại: Học viện Báo chí và Tuyên truyềnNgười hướng dẫn khoa học: PGS,TS. Nguyễn Chí Mỳ PGS,TS. Mai Đức NgọcChủ tịch Hội đồng:Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện vào hồi …. giờ …. ngày …. tháng ….. năm 2024 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã nhậnđịnh: “Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tếnhư ngày nay. Những thành tựu của 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, 30năm thực hiện Cương lĩnh năm 1991, đặc biệt, trong 10 năm thực hiện Cươnglĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) đã tiếp tục khẳng định con đường đi lên chủnghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triểncủa thời đại; sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết địnhthắng lợi của cách mạng Việt Nam”. Nhưng “trong những năm tới, tình hình thếgiới và trong nước có cả thuận lợi, thời cơ và khó khăn, thách thức đan xen; đặtra nhiều vấn đề mới, yêu cầu mới nặng nề, phức tạp hơn đối với sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc”. Công cuộc đổi mới và tình hình quốc tế tiếp tục đặt ra“nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn cần phải tập trung giải quyết để đưa đấtnước phát triển nhanh và bền vững hơn theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhấtlà việc nhận thức, giải quyết đúng, hiệu quả các mối quan hệ lớn”. Trong sốnhững vấn đề cần tiếp tục giải quyết, có vấn đề nhu cầu thông tin chính trị(TTCT) nhằm giáo dục sinh viên, góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng conngười toàn diện, “phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước pháttriển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. TTCT có có vai trò quan trọng trong thực tiễn, nhu cầu TTCT của sinhviên càng quan trọng vì họ giữ vị trí trung tâm trong chiến lược phát huy nhân tốvà nguồn lực con người, nhất là trong bối cảnh hiện nay, “nguồn lực con ngườilà quan trọng nhất”. Sinh viên là chủ nhân tương lai của đất nước, là tầng lớprất nhạy cảm với vấn đề chính trị xã hội. Giáo dục sinh viên thành nguồn lựcquan trọng của đất nước vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm cho sự ổnđịnh và phát triển vững bền của đất nước, nhất là khi sự bùng nổ thông tin đã 2làm xã hội thay đổi rất nhanh chóng về mọi phương diện, từ khoa học công nghệđến kinh tế, văn hóa, chính trị…Công nghệ thông tin mang đến cho Việt Namnhững cơ hội to lớn, đồng thời cũng đặt ra những thách thức không hề nhỏ chosinh viên - lực lượng lao động chính trong tương lai, giúp họ phát triển toàn diệnđể xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Trên địa bàn Hà Nội hiện nay có rất nhiều trường đại học với đội ngũ sinhviên đông đảo. Sinh viên có nhu cầu TTCT và có điều kiện đáp ứng nhu cầu.Nhưng TTCT đến từ nhiều nguồn, tác động đa chiều đến nhận thức, dẫn đến tìnhtrạng một bộ phận sinh viên tiếp nhận TTCT không tích cực trên các mạng xãhội. Nội dung TTCT còn thiếu chủ động, nhạy bén, thông tin không cập nhật,nhất là đối với những vấn đề chính trị phức tạp, nhạy cảm đang nảy sinh trongthực tiễn. Phương pháp thông tin chưa khơi dậy được đặc tính ham hiểu biết củatuổi trẻ. Trong chương trình đào tạo của một số trường đại học, nội dung TTCTbị giản lược, hoặc bị biến thành các kiến thức giáo dục công dân. Hoạt động củatổ chức Đoàn thanh niên, Hội sinh viên, các cuộc sinh hoạt chính trị không hấpdẫn TTCT không được đáp ứng theo nhu cầu. Các yếu tố khác như điều kiện vậtchất, phương tiện kỹ thuật…cũng chưa đầy đủ, chưa đáp ứng và kích thích nhucầu TTCT của sinh viên. Những hạn chế nêu trên đặt ra yêu cầu cấp thiết phảiđáp ứng nhu cầu TTCT cho sinh viên khi “Nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền,đảm bảo an ninh quốc gia còn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Tình hình anninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội trên một số địa bàn còn diễn biến phức tạp.Yêu cầu đặt ra không chỉ hóa giải các nguy cơ, thách thức mà còn phải tích cực,chủ động trước thời cơ mới khi cấu trúc kinh tế thế giới, quản trị toàn cầu đượcđịnh hình lại, phương thứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Nhu cầu thông tin chính trị của sinh viên các trường đại học trên địa bàn Hà Nội hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN VĂN VIỆT NHU CẦU THÔNG TIN CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊNCÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY Ngành : Chính trị học Chuyên ngành: Công tác tư tưởng Mã số: 9 31 02 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2024 Công trình được hoàn thành tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền Công trình được hoàn thành tại: Học viện Báo chí và Tuyên truyềnNgười hướng dẫn khoa học: PGS,TS. Nguyễn Chí Mỳ PGS,TS. Mai Đức NgọcChủ tịch Hội đồng:Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện vào hồi …. giờ …. ngày …. tháng ….. năm 2024 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã nhậnđịnh: “Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tếnhư ngày nay. Những thành tựu của 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, 30năm thực hiện Cương lĩnh năm 1991, đặc biệt, trong 10 năm thực hiện Cươnglĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) đã tiếp tục khẳng định con đường đi lên chủnghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triểncủa thời đại; sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết địnhthắng lợi của cách mạng Việt Nam”. Nhưng “trong những năm tới, tình hình thếgiới và trong nước có cả thuận lợi, thời cơ và khó khăn, thách thức đan xen; đặtra nhiều vấn đề mới, yêu cầu mới nặng nề, phức tạp hơn đối với sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc”. Công cuộc đổi mới và tình hình quốc tế tiếp tục đặt ra“nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn cần phải tập trung giải quyết để đưa đấtnước phát triển nhanh và bền vững hơn theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nhấtlà việc nhận thức, giải quyết đúng, hiệu quả các mối quan hệ lớn”. Trong sốnhững vấn đề cần tiếp tục giải quyết, có vấn đề nhu cầu thông tin chính trị(TTCT) nhằm giáo dục sinh viên, góp phần thực hiện mục tiêu xây dựng conngười toàn diện, “phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước pháttriển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. TTCT có có vai trò quan trọng trong thực tiễn, nhu cầu TTCT của sinhviên càng quan trọng vì họ giữ vị trí trung tâm trong chiến lược phát huy nhân tốvà nguồn lực con người, nhất là trong bối cảnh hiện nay, “nguồn lực con ngườilà quan trọng nhất”. Sinh viên là chủ nhân tương lai của đất nước, là tầng lớprất nhạy cảm với vấn đề chính trị xã hội. Giáo dục sinh viên thành nguồn lựcquan trọng của đất nước vừa là mục tiêu, vừa là động lực bảo đảm cho sự ổnđịnh và phát triển vững bền của đất nước, nhất là khi sự bùng nổ thông tin đã 2làm xã hội thay đổi rất nhanh chóng về mọi phương diện, từ khoa học công nghệđến kinh tế, văn hóa, chính trị…Công nghệ thông tin mang đến cho Việt Namnhững cơ hội to lớn, đồng thời cũng đặt ra những thách thức không hề nhỏ chosinh viên - lực lượng lao động chính trong tương lai, giúp họ phát triển toàn diệnđể xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Trên địa bàn Hà Nội hiện nay có rất nhiều trường đại học với đội ngũ sinhviên đông đảo. Sinh viên có nhu cầu TTCT và có điều kiện đáp ứng nhu cầu.Nhưng TTCT đến từ nhiều nguồn, tác động đa chiều đến nhận thức, dẫn đến tìnhtrạng một bộ phận sinh viên tiếp nhận TTCT không tích cực trên các mạng xãhội. Nội dung TTCT còn thiếu chủ động, nhạy bén, thông tin không cập nhật,nhất là đối với những vấn đề chính trị phức tạp, nhạy cảm đang nảy sinh trongthực tiễn. Phương pháp thông tin chưa khơi dậy được đặc tính ham hiểu biết củatuổi trẻ. Trong chương trình đào tạo của một số trường đại học, nội dung TTCTbị giản lược, hoặc bị biến thành các kiến thức giáo dục công dân. Hoạt động củatổ chức Đoàn thanh niên, Hội sinh viên, các cuộc sinh hoạt chính trị không hấpdẫn TTCT không được đáp ứng theo nhu cầu. Các yếu tố khác như điều kiện vậtchất, phương tiện kỹ thuật…cũng chưa đầy đủ, chưa đáp ứng và kích thích nhucầu TTCT của sinh viên. Những hạn chế nêu trên đặt ra yêu cầu cấp thiết phảiđáp ứng nhu cầu TTCT cho sinh viên khi “Nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền,đảm bảo an ninh quốc gia còn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Tình hình anninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội trên một số địa bàn còn diễn biến phức tạp.Yêu cầu đặt ra không chỉ hóa giải các nguy cơ, thách thức mà còn phải tích cực,chủ động trước thời cơ mới khi cấu trúc kinh tế thế giới, quản trị toàn cầu đượcđịnh hình lại, phương thứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Chính trị học Thông tin chính trị Cấu trúc kinh tế Kiến thức giáo dục công dân Giáo dục lý luận chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 337 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 220 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 190 0 0