Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 403.85 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận, pháp lý và thực tiễn về tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội, luận án làm rõ thực trạng tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội từ năm 2018 đến nay, vấn đề đặt ra, dự báo xu hướng phát triển của mạng xã hội, đề xuất phương hướng, giải pháp phát huy tác động tích cực và ngăn chặn, hạn chế, khắc phục những tác động tiêu cực của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRẦN QUANG THÁI TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN PHƯƠNG THỨC TUYÊN TRUYỀN CHÍNH TRỊ CHO THANH NIÊN HÀ NỘI HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2023 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS. Nguyễn Thị Quế 2. TS. Lê Đức Hoàng Chủ tịch Hội đồng: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Họp tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền Vào ngày .... tháng .... năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia, Hà Nội- Trung tâm Thông tin - Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN1. Trần Quang Thái (2023), Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 329 - ra tháng 06/2023, Học viện Hành chính quốc gia (ISSN: 2354 - 0761).2. Trần Quang Thái (2023), Những biểu hiện sự tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên, Tạp chí Thanh niên, ra tháng 09/2023, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (ISSN 2734 – 9039).3. Trần Quang Thái (2023), Một số phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội, Tạp chí Quản lý nhà nước, ra tháng 10/2023, Học viện Hành chính quốc gia (ISSN: 2815 – 6021 - E).4. Trần Quang Thái (2023), Đổi mới phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Việt Nam dưới tác động của mạng xã hội, Tạp chí Tổ chức nhà nước, 11/2023, Bộ Nội vụ (ISSN: 2588 – 137X). 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tuyên truyền chính trị là hoạt động truyền bá hệ tư tưởng, đường lối, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước đến cán bộ, đảng viên và đông đảo quần chúng nhân dân nhằmnâng cao nhận thức, hình thành niềm tin và cổ vũ tính tích cực chính trị của đối tượngtrong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy,tuyên truyền chính trị là một hoạt động đặc biệt quan trọng trong toàn bộ quá trình lãnhđạo cách mạng, là một lĩnh vực hoạt động trọng yếu để xây dựng, bồi đắp nền tảng tưtưởng chính trị trong xã hội. tuyên truyền chính trị được hợp thành bởi các yếu tố: chủ thể,đối tượng, nội dung, phương thức, phương tiện và kết quả, trong đó phương thức là mộtthành tố đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển tải nội dung, chuyển hóa nội dungthành nhận thức, niềm tin và hành động của đối tượng. Trong các đối tượng tuyên truyềnchính trị, thanh niên là lực lượng đông đảo, có những yêu cầu và đặc điểm riêng, vì vậytuyên truyền chính trị cho thanh niên đòi hỏi phải có phương thức phù hợp mới mang lạihiệu quả thiết thực. Những năm gần đây, với sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ, liên tục của cácphương tiện truyền thông xã hội, nhất là mạng xã hội đã và đang tác động trực tiếp đếnphương thức tuyên truyền chính trị cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nói chung vàtuyên truyền chính trị cho thanh niên nói riêng. Bên cạnh việc sử dụng các phươngthức tuyên truyền chính trị truyền thống, mạng xã hội trở thành một công cụ có khảnăng tác động mạnh mẽ trong việc đổi mới cách thức tổ chức các hoạt động thông tin -giao tiếp xã hội, tạo liên kết xã hội, thậm chí có can dự vào các mối quan hệ xã hội củathanh niên... Nhờ những tiện ích to lớn và ứng dụng hữu ích, cộng với tốc độ lantruyền nhanh chóng mà không bị rào cản bởi không gian, mạng xã hội đã trở thànhdiễn đàn chia sẻ của hàng triệu, hàng tỉ người và thực nó đã trở thành không gian thểhiện chức năng phản biện xã hội. Chính vì vậy, việc phát huy những tác động tích cực,hạn chế tác động tiêu cực của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị chothanh niên có ý nghĩa hết sức quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt độngnày. Thủ đô Hà Nội – Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của cả nước, nơitập trung đông đảo thanh niên về học tập và làm việc. Những năm qua, dưới sự lãnhđạo của Thành ủy Hà Nội, các cơ quan chức năng, tổ chức đoàn, hội thanh niên củaThành phố đã triệt để tận dụng các ưu thế của mạng xã hội để triển khai tuyên truyềnchính trị với nhiều phương thức phong phú, đa dạng góp phần làm cho đường lối, chủtrương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; thông tin về các sự kiện; hiệntượng chính trị diễn ra trong và ngoài nước; nội dung đấu tranh, phản bác các quanđiểm sai trái thù địch… được lan truyền, phổ biến rộng rãi đến thanh niên. Qua sửdụng mạng xã hội để tuyên truyền chính trị cho thanh niên đã bộc lộ rõ những tácđộng tích cực và tiêu cực đến phương thức tuyên truyền. Việc sử dụng mạng xã hội đã 2làm gia tăng hiệu quả của các phương thức tuyên truyền chính trị truyền thống; tạo ra khảnăng sáng tạo các phương thức tuyên truyền chính trị mới cho thanh niên thủ đô; tiết kiệmchi phí... Đồng thời, mạng xã hội cũng tác động tiêu cực đến phương thức tuyên truyềnchính trị như: có nguy cơ giảm sự hứng thú và phân tán sự chú ý của thanh niên đối vớicác phương pháp, hình thức truyền thống như thuyết trình, lớp học, hội nghị; lệ thuộc vàocác phương pháp trực quan hơn các phương pháp trừu tượng…Thực tế cho thấy các chủthể tuyên truyền chính trị cho thanh niên đã nhanh chóng tận dụng các tác động tích cựcvà năn chạn, hạn chế các tác động tiêu cực của mạng xã hội đối với phương thức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TRẦN QUANG THÁI TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI ĐẾN PHƯƠNG THỨC TUYÊN TRUYỀN CHÍNH TRỊ CHO THANH NIÊN HÀ NỘI HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI - 2023 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS. Nguyễn Thị Quế 2. TS. Lê Đức Hoàng Chủ tịch Hội đồng: Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Họp tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền Vào ngày .... tháng .... năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia, Hà Nội- Trung tâm Thông tin - Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN1. Trần Quang Thái (2023), Tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 329 - ra tháng 06/2023, Học viện Hành chính quốc gia (ISSN: 2354 - 0761).2. Trần Quang Thái (2023), Những biểu hiện sự tác động của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên, Tạp chí Thanh niên, ra tháng 09/2023, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (ISSN 2734 – 9039).3. Trần Quang Thái (2023), Một số phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Hà Nội, Tạp chí Quản lý nhà nước, ra tháng 10/2023, Học viện Hành chính quốc gia (ISSN: 2815 – 6021 - E).4. Trần Quang Thái (2023), Đổi mới phương thức tuyên truyền chính trị cho thanh niên Việt Nam dưới tác động của mạng xã hội, Tạp chí Tổ chức nhà nước, 11/2023, Bộ Nội vụ (ISSN: 2588 – 137X). 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tuyên truyền chính trị là hoạt động truyền bá hệ tư tưởng, đường lối, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước đến cán bộ, đảng viên và đông đảo quần chúng nhân dân nhằmnâng cao nhận thức, hình thành niềm tin và cổ vũ tính tích cực chính trị của đối tượngtrong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy,tuyên truyền chính trị là một hoạt động đặc biệt quan trọng trong toàn bộ quá trình lãnhđạo cách mạng, là một lĩnh vực hoạt động trọng yếu để xây dựng, bồi đắp nền tảng tưtưởng chính trị trong xã hội. tuyên truyền chính trị được hợp thành bởi các yếu tố: chủ thể,đối tượng, nội dung, phương thức, phương tiện và kết quả, trong đó phương thức là mộtthành tố đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển tải nội dung, chuyển hóa nội dungthành nhận thức, niềm tin và hành động của đối tượng. Trong các đối tượng tuyên truyềnchính trị, thanh niên là lực lượng đông đảo, có những yêu cầu và đặc điểm riêng, vì vậytuyên truyền chính trị cho thanh niên đòi hỏi phải có phương thức phù hợp mới mang lạihiệu quả thiết thực. Những năm gần đây, với sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ, liên tục của cácphương tiện truyền thông xã hội, nhất là mạng xã hội đã và đang tác động trực tiếp đếnphương thức tuyên truyền chính trị cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nói chung vàtuyên truyền chính trị cho thanh niên nói riêng. Bên cạnh việc sử dụng các phươngthức tuyên truyền chính trị truyền thống, mạng xã hội trở thành một công cụ có khảnăng tác động mạnh mẽ trong việc đổi mới cách thức tổ chức các hoạt động thông tin -giao tiếp xã hội, tạo liên kết xã hội, thậm chí có can dự vào các mối quan hệ xã hội củathanh niên... Nhờ những tiện ích to lớn và ứng dụng hữu ích, cộng với tốc độ lantruyền nhanh chóng mà không bị rào cản bởi không gian, mạng xã hội đã trở thànhdiễn đàn chia sẻ của hàng triệu, hàng tỉ người và thực nó đã trở thành không gian thểhiện chức năng phản biện xã hội. Chính vì vậy, việc phát huy những tác động tích cực,hạn chế tác động tiêu cực của mạng xã hội đến phương thức tuyên truyền chính trị chothanh niên có ý nghĩa hết sức quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt độngnày. Thủ đô Hà Nội – Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của cả nước, nơitập trung đông đảo thanh niên về học tập và làm việc. Những năm qua, dưới sự lãnhđạo của Thành ủy Hà Nội, các cơ quan chức năng, tổ chức đoàn, hội thanh niên củaThành phố đã triệt để tận dụng các ưu thế của mạng xã hội để triển khai tuyên truyềnchính trị với nhiều phương thức phong phú, đa dạng góp phần làm cho đường lối, chủtrương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; thông tin về các sự kiện; hiệntượng chính trị diễn ra trong và ngoài nước; nội dung đấu tranh, phản bác các quanđiểm sai trái thù địch… được lan truyền, phổ biến rộng rãi đến thanh niên. Qua sửdụng mạng xã hội để tuyên truyền chính trị cho thanh niên đã bộc lộ rõ những tácđộng tích cực và tiêu cực đến phương thức tuyên truyền. Việc sử dụng mạng xã hội đã 2làm gia tăng hiệu quả của các phương thức tuyên truyền chính trị truyền thống; tạo ra khảnăng sáng tạo các phương thức tuyên truyền chính trị mới cho thanh niên thủ đô; tiết kiệmchi phí... Đồng thời, mạng xã hội cũng tác động tiêu cực đến phương thức tuyên truyềnchính trị như: có nguy cơ giảm sự hứng thú và phân tán sự chú ý của thanh niên đối vớicác phương pháp, hình thức truyền thống như thuyết trình, lớp học, hội nghị; lệ thuộc vàocác phương pháp trực quan hơn các phương pháp trừu tượng…Thực tế cho thấy các chủthể tuyên truyền chính trị cho thanh niên đã nhanh chóng tận dụng các tác động tích cựcvà năn chạn, hạn chế các tác động tiêu cực của mạng xã hội đối với phương thức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Chính trị học Chính trị học Tác động của mạng xã hội Phương thức tuyên truyền chính trị Tuyên truyền chính trị cho thanh niên Công tác tư tưởngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 248 0 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 230 0 0 -
27 trang 211 0 0
-
198 trang 181 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
90 trang 137 2 0
-
8 trang 129 0 0