Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Tính hấp dẫn của tuyên truyền miệng đối với thanh niên Hà Nội hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 560.68 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về tính hấp dẫn của tuyên truyền miệng đối với thanh niên Hà Nội, luận án đề xuất quan điểm và giải pháp nâng cao tính hấp dẫn của tuyên truyền miệng đối với thanh niên Hà Nội trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Tính hấp dẫn của tuyên truyền miệng đối với thanh niên Hà Nội hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN MÈ QUỐC VIỆT TÍNH HẤP DẪN CỦA TUYÊN TRUYỀN MIỆNG ĐỐI VỚI THANH NIÊN HÀ NỘI HIỆN NAY Ngành : Chính trị học Chuyên ngành : Công tác tư tưởng Mã số : 9 31 02 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. Lương Khắc Hiếu HÀ NỘI - 2023 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNNgười hướng dẫn khoa học: PGS, TS. Lương Khắc HiếuChủ tịch Hội đồng: PSG, TS. Phạm Minh SơnPhản biện 1: GS, TS. Hoàng Chí BảoPhản biện 2: GS, TS. Trần Văn PhòngPhản biện 3: PGS, TS. Phạm Huy Kỳ Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Họp tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền Vào ngày .... tháng .... năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia, Hà Nội- Trung tâm Thông tin - Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lịch sử chính trị cho thấy để thực hiện mục đích của mình các đảng pháichính trị cũng đã biết sử dụng các phương thức tuyên truyền khác nhau; trongcác phương thức đó thì tuyên truyền miệng là phương thức truyền thông thô sơnhất, lâu đời nhất nhưng giữ vai trò hết sức quan trọng. Với công cụ là lời nói,tuyên truyền miệng có thể truyền đạt thông tin đến mọi đối tượng, kể cả đốitượng không biết chữ, những đối tượng ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộcthiểu số… Chính vì tác dụng to lớn của tuyên truyền miệng mà các đảng phái,tổ chức chính trị đã sử dụng tuyên truyền miệng như một kênh thông tin quantrọng để truyền bá tư tưởng, quan điểm của mình. Song, làm thế nào để thu hútsự quan tâm của đối tượng, để lôi cuốn họ tham gia vào một hoạt động nào đóluôn là vấn đề đặt ra với người nói. Ngày nay, do sự phát triển ngày càng đa dạng, hiện đại của các phươngtiện truyền thông, phương tiện tiến hành công tác tư tưởng của Đảng đã cónhiều thay đổi nhưng tuyên truyền miệng vẫn là một trong những phương thứckhông thể thay thế. Trong công tác tư tưởng nói chung, công tác tuyên truyềnmiệng nói riêng, việc bám sát, chiếm lĩnh đối tượng để từ đó chủ thể tác độngnhằm nâng cao nhận thức, hình thành niềm tin, cổ vũ tính tích cực hành độngcủa họ là vấn đề rất quan trọng. Để làm được điều đó thì việc tạo lập, nâng caotính hấp dẫn của nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện tuyên truyềnmiệng là vấn đề quan trọng hàng đầu. Hiện nay, trong một bộ phận thanh niên nước ta nói chung, thanh niênHà Nội nói riêng xuất hiện tình trạng “nhạt Đảng, khô Đoàn, xa rời chính trị”;thanh niên thờ ơ, xa lánh các hoạt động chính trị - xã hội, coi nhẹ, né tránh vàvô cảm trước các tác động về chính trị - tư tưởng cũng như công tác giáo dụcchính trị - tư tưởng, số thanh niên vi phạm pháp luật có xu hướng gia tăng...Tình trạng trên do nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thuộc về công tác tưtưởng, trong đó có tuyên truyền miệng chưa đạt tới trình độ hấp dẫn thanh niên,chưa đủ sức lôi cuốn, thu hút họ một cách tự nhiên và tự giác. Vì vậy, nghiêncứu tính hấp dẫn của tuyên truyền miệng đối với thanh niên nhằm nâng caohiệu quả tuyên truyền đối với thanh niên thủ đô trong giai đoạn hiện nay. Từ những đòi hỏi của công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởngcho thanh niên Thủ đô trong tình hình mới và những hạn chế trong hoạt độngtuyên truyền miệng đối với thanh niên Hà Nội hiện nay, tác giả luận án lựachọn vấn đề: “Tính hấp dẫn của tuyên truyền miệng đối với thanh niên HàNội hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của luận án. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực ti n về tính hấpdẫn của tuyên truyền miệng đối với thanh niên Hà Nội, luận án đề xuất quanđiểm và giải pháp nâng cao tính hấp dẫn của tuyên truyền miệng đối với thanhniên Hà Nội trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thực hiện mục đích nghiên cứu, luận án có các nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài. - Làm rõ những vấn đề lý luận về tính hấp dẫn của tuyên truyền miệngđối với thanh niên. - Đánh giá thực trạng tính hấp dẫn của tuyên truyền miệng đối vớithanh niên Hà Nội và khái quát những vấn đề đặt ra trong việc nâng cao tínhhấp dẫn của tuyên truyền miệng đối với thanh niên Hà Nội hiện nay. - Đề xuất quan điểm và giải pháp nâng cao tính hấp dẫn của tuyêntruyền miệng đối với thanh niên Hà Nội trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Tính hấp dẫn của tuyên truyền miệng đối với thanh niên Hà Nội hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Luận án tập trung phân tích những vấn đề liên quan đến tính hấp dẫncủa tuyên truyền miệng đối với thanh niên Hà Nội. - Tuyên truyền miệng có nhiều thể loại. Luận án tập trung nghiên cứucác thể loại tuyên truyền miệng như: Bài giảng; Báo cáo chuyên đề; Nóichuyện thời sự, chính sách; Giới thiệu nghị quyết; Bài nói chuyện chính trịcủa cán bộ lãnh đạo, quản lý; Kể chuyện. - Thực trạng tính hấp dẫn của tuyên truyền miệng đối với thanh niên HàNội được tiến hành nghiên cứu từ năm 2016 đến nay, các giải pháp đề xuất cógiá trị đến năm 2030. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Luận án được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,Tư tưởng Hồ Chí Minh về tuyên truyền miệng, về thanh niên; Các chủ trương,quan điểm của Đảng về công tác tuyên truyền miệng, về công tác thanh niên.Luận án tiếp thu, kế thừa có ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Tính hấp dẫn của tuyên truyền miệng đối với thanh niên Hà Nội hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN MÈ QUỐC VIỆT TÍNH HẤP DẪN CỦA TUYÊN TRUYỀN MIỆNG ĐỐI VỚI THANH NIÊN HÀ NỘI HIỆN NAY Ngành : Chính trị học Chuyên ngành : Công tác tư tưởng Mã số : 9 31 02 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. Lương Khắc Hiếu HÀ NỘI - 2023 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNNgười hướng dẫn khoa học: PGS, TS. Lương Khắc HiếuChủ tịch Hội đồng: PSG, TS. Phạm Minh SơnPhản biện 1: GS, TS. Hoàng Chí BảoPhản biện 2: GS, TS. Trần Văn PhòngPhản biện 3: PGS, TS. Phạm Huy Kỳ Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Họp tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền Vào ngày .... tháng .... năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia, Hà Nội- Trung tâm Thông tin - Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lịch sử chính trị cho thấy để thực hiện mục đích của mình các đảng pháichính trị cũng đã biết sử dụng các phương thức tuyên truyền khác nhau; trongcác phương thức đó thì tuyên truyền miệng là phương thức truyền thông thô sơnhất, lâu đời nhất nhưng giữ vai trò hết sức quan trọng. Với công cụ là lời nói,tuyên truyền miệng có thể truyền đạt thông tin đến mọi đối tượng, kể cả đốitượng không biết chữ, những đối tượng ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộcthiểu số… Chính vì tác dụng to lớn của tuyên truyền miệng mà các đảng phái,tổ chức chính trị đã sử dụng tuyên truyền miệng như một kênh thông tin quantrọng để truyền bá tư tưởng, quan điểm của mình. Song, làm thế nào để thu hútsự quan tâm của đối tượng, để lôi cuốn họ tham gia vào một hoạt động nào đóluôn là vấn đề đặt ra với người nói. Ngày nay, do sự phát triển ngày càng đa dạng, hiện đại của các phươngtiện truyền thông, phương tiện tiến hành công tác tư tưởng của Đảng đã cónhiều thay đổi nhưng tuyên truyền miệng vẫn là một trong những phương thứckhông thể thay thế. Trong công tác tư tưởng nói chung, công tác tuyên truyềnmiệng nói riêng, việc bám sát, chiếm lĩnh đối tượng để từ đó chủ thể tác độngnhằm nâng cao nhận thức, hình thành niềm tin, cổ vũ tính tích cực hành độngcủa họ là vấn đề rất quan trọng. Để làm được điều đó thì việc tạo lập, nâng caotính hấp dẫn của nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện tuyên truyềnmiệng là vấn đề quan trọng hàng đầu. Hiện nay, trong một bộ phận thanh niên nước ta nói chung, thanh niênHà Nội nói riêng xuất hiện tình trạng “nhạt Đảng, khô Đoàn, xa rời chính trị”;thanh niên thờ ơ, xa lánh các hoạt động chính trị - xã hội, coi nhẹ, né tránh vàvô cảm trước các tác động về chính trị - tư tưởng cũng như công tác giáo dụcchính trị - tư tưởng, số thanh niên vi phạm pháp luật có xu hướng gia tăng...Tình trạng trên do nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thuộc về công tác tưtưởng, trong đó có tuyên truyền miệng chưa đạt tới trình độ hấp dẫn thanh niên,chưa đủ sức lôi cuốn, thu hút họ một cách tự nhiên và tự giác. Vì vậy, nghiêncứu tính hấp dẫn của tuyên truyền miệng đối với thanh niên nhằm nâng caohiệu quả tuyên truyền đối với thanh niên thủ đô trong giai đoạn hiện nay. Từ những đòi hỏi của công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởngcho thanh niên Thủ đô trong tình hình mới và những hạn chế trong hoạt độngtuyên truyền miệng đối với thanh niên Hà Nội hiện nay, tác giả luận án lựachọn vấn đề: “Tính hấp dẫn của tuyên truyền miệng đối với thanh niên HàNội hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của luận án. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực ti n về tính hấpdẫn của tuyên truyền miệng đối với thanh niên Hà Nội, luận án đề xuất quanđiểm và giải pháp nâng cao tính hấp dẫn của tuyên truyền miệng đối với thanhniên Hà Nội trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thực hiện mục đích nghiên cứu, luận án có các nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài. - Làm rõ những vấn đề lý luận về tính hấp dẫn của tuyên truyền miệngđối với thanh niên. - Đánh giá thực trạng tính hấp dẫn của tuyên truyền miệng đối vớithanh niên Hà Nội và khái quát những vấn đề đặt ra trong việc nâng cao tínhhấp dẫn của tuyên truyền miệng đối với thanh niên Hà Nội hiện nay. - Đề xuất quan điểm và giải pháp nâng cao tính hấp dẫn của tuyêntruyền miệng đối với thanh niên Hà Nội trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Tính hấp dẫn của tuyên truyền miệng đối với thanh niên Hà Nội hiện nay. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Luận án tập trung phân tích những vấn đề liên quan đến tính hấp dẫncủa tuyên truyền miệng đối với thanh niên Hà Nội. - Tuyên truyền miệng có nhiều thể loại. Luận án tập trung nghiên cứucác thể loại tuyên truyền miệng như: Bài giảng; Báo cáo chuyên đề; Nóichuyện thời sự, chính sách; Giới thiệu nghị quyết; Bài nói chuyện chính trịcủa cán bộ lãnh đạo, quản lý; Kể chuyện. - Thực trạng tính hấp dẫn của tuyên truyền miệng đối với thanh niên HàNội được tiến hành nghiên cứu từ năm 2016 đến nay, các giải pháp đề xuất cógiá trị đến năm 2030. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Luận án được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,Tư tưởng Hồ Chí Minh về tuyên truyền miệng, về thanh niên; Các chủ trương,quan điểm của Đảng về công tác tuyên truyền miệng, về công tác thanh niên.Luận án tiếp thu, kế thừa có ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Chính trị học Chính trị học Tuyên truyền miệng Tính hấp dẫn của tuyên truyền miệng Tuyên truyền miệng đối với thanh niên Hà NộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 301 1 0 -
Giáo trình Chính trị học: Phần 1
173 trang 226 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 225 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 149 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
90 trang 129 2 0
-
8 trang 125 0 0
-
27 trang 116 0 0