Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 396.58 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận, thực trạng, nguyên nhân và một số vấn đề đặt ra về truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay, luận án đề xuất quan điểm, giải pháp tăng cường công tác này đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TÔ VĂN PHÚ TRUYỀN THÔNG PHÒNG, CHỐNG MÊ TÍN DỊ ĐOAN TRONG SINH HOẠT TÔN GIÁO CỦA PHẬT TỬ Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Chuyên ngành: Công tác tư tưởng Mã số: 9310201 HÀ NỘI – 2023 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS, TS Nguyễn Phú Lợi 2. TS Lương Ngọc Vĩnh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tại: Học viện Báo chívà Tuyên truyền, ………Hà Nội, vào hồi….. giờ ngày năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Mê tín dị đoan, là hiện tượng xã hội tiêu cực, thường gây tác hại cho xã hội,ảnh hưởng xấu đến đời sống tâm linh, tín ngưỡng, tôn giáo, nên đều bị chínhquyền và các tôn giáo phê phán, phản đối. Nhưng, mê tín dị đoan lại có quan hệmật thiết với tín ngưỡng, tôn giáo, luôn song hành và thường đan xen, len lỏi vàosinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo, trong đó có Phật giáo. Đồng bằng sông Hồng là cái nôi của nền văn hoá người Việt, cũng là trungtâm Phật giáo lớn của cả nước. Phật giáo ở các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng cólịch sử lâu đời, hoà nhập vào văn hóa, tâm linh, tín ngưỡng của người Việt, tiếpbiến các nghi lễ của Nho giáo, Đạo giáo, trở thành một thứ “Phật giáo dân gian”mang đặc trưng của người Việt. Nhưng đó cũng chính điều kiện cho mê tín dịđoan có cơ hội phát triển trong sinh hoạt tôn giáo của phật tử. Từ khi bước vàothời kỳ đổi mới, do tác động của kinh tế thị trường, mê tín dị đoan càng có cơhội, điều kiện trỗi dậy tràn lan, tình trạng lợi dụng Phật giáo để hành nghề mê tíndị đoan trục lợi diễn ra ở nhiều nơi. Đảng, Nhà nước ta, Giáo hội Phật giáo Việt Nam (đã có nhiều văn bản chỉđạo, chấn chỉnh, yêu cầu các tăng, ni, trụ trì chùa thực hiện. Công tác truyềnthông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo đã đạt được kết quảbước đầu tích cực, huy động cả hệ thống truyền truyền thông của nhà nước vàcủa Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nhất là báo chí truyền thông, các tăng, ni thamgia đấu tranh ngăn chặn nên tình trạng mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáocủa phật tử đã giảm đáng kể. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan vàchủ quan, công tác truyền thông vẫn còn hạn chế, bất cập, tình hình hoạt độngmê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của phật tử ở các tỉnh Đồng bằng SôngHồng, nhất là trong môi trường không gian mạng, thời đại kỹ thuật số vẫn diễnbiến phức tạp. Một số cấp uỷ, chính quyền và giáo hội trong khu vực chưa thựcsự quan tâm đúng mức đến công tác truyền thông phòng, chống mê tín dị đoantrong sinh hoạt tôn giáo; trình độ nhận thức, hiểu biết của một bộ phận phật tửcòn hạn chế, đặc biệt một số tăng, ni chưa thực sự chủ động, tích cực tham giatruyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của phật tử.Điều đó đòi hỏi có những nghiên cứu chuyên sâu để tìm ra giải pháp tăng cườngtruyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của phật tử ởcác tỉnh Đồng bằng Sông Hồng hiện nay. Với những lý do đó, là một chức sắc phật giáo, tôi chọn chủ đề: “Truyềnthông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo của phật tử ở cáctỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Chính trị học,chuyên ngành Công tác tư tưởng của mình. 2 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận, thực trạng, nguyên nhân và một sốvấn đề đặt ra về truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôngiáo của phật tử ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng hiện nay, luận án đề xuất quanđiểm, giải pháp tăng cường công tác này đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án và nhữngvấn đề đặt ra cần nghiên cứu. Hai là, làm rõ những vấn đề lý luận, luận án xâydựng khung lý thuyết truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạttôn giáo của phật tử. Ba là, Làm rõ thực trạng, nguyên nhân và một số vấn đề đặtra đối với truyền thông phòng, chống mê tín dị đoan trong sinh hoạt tôn giáo củaphật tử ở các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng hiện nay. Bốn là, đề xuấ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: