Tóm tắt luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng lãnh đạo tranh thủ thực hiện các khả năng hoà bình trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 637.34 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án hệ thống hóa, làm rõ chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng về tranh thủ thực hiện khả năng hòa bình trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954); nhận xét và đúc kết những kinh nghiệm chủ yếu từ quá trình Đảng lãnh đạo tranh thủ thực hiện khả năng hòa bình trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 -1954).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng lãnh đạo tranh thủ thực hiện các khả năng hoà bình trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ HỒNG DUNG ĐẢNG LÃNH ĐẠOTRANH THỦ THỰC HIỆN CÁC KHẢ NĂNG HOÀ BÌNH TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62.22.03.15 HÀ NỘI - 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hà 2. PGS.TS. Hoàng Thị Kim Thanh Phản biện 1: ................................................................... ................................................................... Phản biện 2: ................................................................... ................................................................... Phản biện 3: ................................................................... ................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 20.....Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Viện Thông tin khoa học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; - Bộ phận Tư liệu Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Lẽ tự nhiên, con người sinh ra luôn mong muốn được sống hòa bình, tự do,tránh xa chiến tranh. Bởi dù bất kể lý do gì, chiến tranh luôn phản ánh mối quanhệ, mâu thuẫn không thể điều hòa được giữa các bên, là giải pháp cuối cùng,hình thức cao nhất, tàn khốc nhất để giải quyết mâu thuẫn và hy vọng xác lậpnên trật tự quan hệ mới mà mỗi bên có thể chấp nhận được. Trong mỗi cuộcchiến tranh, đều tiềm ẩn các khả năng kết thúc cuộc chiến và việc kết thúc nhanhhay chậm, bằng giải pháp chính trị hay quân sự, tùy thuộc vào ý chí, khả năngđánh giá, nhận định tình hình của các bên tham chiến. Cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp xâm lược (1945-1954) của nhân dân Việt Nam là một ví dụ. Xuyên suốt cuộc kháng chiến là nỗ lực của Việt Nam tranh thủ thực hiệncác khả năng hòa bình nhằm đẩy lùi nguy cơ chiến tranh và nhanh chóng kếtthúc chiến tranh. Chủ trương tranh thủ thực hiện các khả năng hòa bình củaĐảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống thực dânPháp xâm lược chính là cố gắng tận dụng, thực hiện một cách hiệu quả các khảnăng có lợi đối với cuộc kháng chiến, được xét trên hai bình diện: một là tranhthủ thực hiện các khả năng do khách quan đem lại; hai là chủ động làm xuấthiện các khả năng để nhanh chóng đi đến kết thúc chiến tranh. Bởi khả năng làcái có thể xuất hiện, có thể xảy ra trong điều kiện nhất định, nó khác với cơ hộilà cái nhìn thấy rõ ràng, là dịp thuận lợi xảy ra đúng lúc để có thể thực hiện mụcđích thành công. Nhận định được các khả năng sẽ xảy ra để có chủ trương, sáchlược cụ thể, phù hợp là một trong những yếu tố có vai trò quyết định đưa đếnthắng lợi cuối cùng. Có nhiều nguyên nhân làm nên thắng lợi của cuộc khángchiến chống thực dân Pháp xâm lược, trong đó chủ trương tranh thủ thực hiệncác khả năng hòa bình là một trong những nguyên nhân có vai trò quyết địnhquan trọng. Dù dưới hình thức đấu tranh nào thì tìm kiếm hòa bình luôn là đích hướngtới của nhân loại, cũng là mục đích của mỗi quốc gia - dân tộc trên con đườngđấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc và hòa bình chonhân dân. Lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử dựng nước và giữ nước. Trên thếgiới, hiếm có quốc gia nào trong mấy nghìn năm lịch sử lại phải thường xuyên, 2liên tục chống lại nhiều cuộc chiến tranh xâm lược, đô hộ của ngoại bang cósức mạnh hơn gấp nhiều lần như Việt Nam. Bởi thế, hơn ai hết, nhân dân ViệtNam hiểu rõ sự khốc liệt, tàn phá của chiến tranh và giá trị của hòa bình, độclập. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: nước được độc lập mà dân khôngđược tự do, đồng bào không có cơm ăn, áo mặc thì độc lập không có ý nghĩa gì.Thế nên, xét đến cùng, mục tiêu của độc lập chính là hòa bình. Hòa bình vừa làmục tiêu cần đạt tới, vừa là chủ trương, sách lược mềm dẻo, linh hoạt để giànhđộc lập dân tộc. Độc lập là tiền đề, điều kiện tiên quyết để có hòa bình. Hòabình, độc lập trở thành mục tiêu hướng tới, khát vọng cháy bỏng của nhân dânViệt Nam. Trong quá trình lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc kháng chiến chống thựcdân Pháp xâm lược (1945-1954), Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đãsớm chủ trương tranh thủ mọi khả năng hòa bình dù là nhỏ nhất, cũng như tìmmọi cách, làm hết sức mình, để làm xuất hiện khả năng hòa bình có thể tranhthủ nhằm đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, đem lại độc lập, hòa bình và thực tế điềuđó đã được thực hiện trong suốt cuộc kháng chiến. Đây là một hoạt động quantrọng của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh, diễn ra trong bối cảnh thực dânPháp quyết tâm dùng mọi thủ đoạn áp đặt trở lại sự thống trị lên Việt Nam.Xuyên suốt cuộc kháng chiến, Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh không ngừng nhậnthức, phát hiện, lãnh đạo thực hiện các khả năng hòa bình với phương châm “Dĩbất biến ứng vạn biến”, đề cao chủ quyền dân tộc, nhân nhượng có nguyên tắcvà đã đạt được những kết quả cụ thể, có ý nghĩa to lớn. Đảng lãnh đạo tranh thủ thực hiện các khả năng hòa bình trong kháng chiếnchống thực dân Pháp (1945-1954) là một nội dung quan trọng trong sự lãnh đạocủa Đảng, nhưng còn ít được nghiên cứu và chưa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng lãnh đạo tranh thủ thực hiện các khả năng hoà bình trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ HỒNG DUNG ĐẢNG LÃNH ĐẠOTRANH THỦ THỰC HIỆN CÁC KHẢ NĂNG HOÀ BÌNH TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62.22.03.15 HÀ NỘI - 2019 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hà 2. PGS.TS. Hoàng Thị Kim Thanh Phản biện 1: ................................................................... ................................................................... Phản biện 2: ................................................................... ................................................................... Phản biện 3: ................................................................... ................................................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 20.....Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Viện Thông tin khoa học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; - Bộ phận Tư liệu Viện Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Lẽ tự nhiên, con người sinh ra luôn mong muốn được sống hòa bình, tự do,tránh xa chiến tranh. Bởi dù bất kể lý do gì, chiến tranh luôn phản ánh mối quanhệ, mâu thuẫn không thể điều hòa được giữa các bên, là giải pháp cuối cùng,hình thức cao nhất, tàn khốc nhất để giải quyết mâu thuẫn và hy vọng xác lậpnên trật tự quan hệ mới mà mỗi bên có thể chấp nhận được. Trong mỗi cuộcchiến tranh, đều tiềm ẩn các khả năng kết thúc cuộc chiến và việc kết thúc nhanhhay chậm, bằng giải pháp chính trị hay quân sự, tùy thuộc vào ý chí, khả năngđánh giá, nhận định tình hình của các bên tham chiến. Cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp xâm lược (1945-1954) của nhân dân Việt Nam là một ví dụ. Xuyên suốt cuộc kháng chiến là nỗ lực của Việt Nam tranh thủ thực hiệncác khả năng hòa bình nhằm đẩy lùi nguy cơ chiến tranh và nhanh chóng kếtthúc chiến tranh. Chủ trương tranh thủ thực hiện các khả năng hòa bình củaĐảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống thực dânPháp xâm lược chính là cố gắng tận dụng, thực hiện một cách hiệu quả các khảnăng có lợi đối với cuộc kháng chiến, được xét trên hai bình diện: một là tranhthủ thực hiện các khả năng do khách quan đem lại; hai là chủ động làm xuấthiện các khả năng để nhanh chóng đi đến kết thúc chiến tranh. Bởi khả năng làcái có thể xuất hiện, có thể xảy ra trong điều kiện nhất định, nó khác với cơ hộilà cái nhìn thấy rõ ràng, là dịp thuận lợi xảy ra đúng lúc để có thể thực hiện mụcđích thành công. Nhận định được các khả năng sẽ xảy ra để có chủ trương, sáchlược cụ thể, phù hợp là một trong những yếu tố có vai trò quyết định đưa đếnthắng lợi cuối cùng. Có nhiều nguyên nhân làm nên thắng lợi của cuộc khángchiến chống thực dân Pháp xâm lược, trong đó chủ trương tranh thủ thực hiệncác khả năng hòa bình là một trong những nguyên nhân có vai trò quyết địnhquan trọng. Dù dưới hình thức đấu tranh nào thì tìm kiếm hòa bình luôn là đích hướngtới của nhân loại, cũng là mục đích của mỗi quốc gia - dân tộc trên con đườngđấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc và hòa bình chonhân dân. Lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử dựng nước và giữ nước. Trên thếgiới, hiếm có quốc gia nào trong mấy nghìn năm lịch sử lại phải thường xuyên, 2liên tục chống lại nhiều cuộc chiến tranh xâm lược, đô hộ của ngoại bang cósức mạnh hơn gấp nhiều lần như Việt Nam. Bởi thế, hơn ai hết, nhân dân ViệtNam hiểu rõ sự khốc liệt, tàn phá của chiến tranh và giá trị của hòa bình, độclập. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: nước được độc lập mà dân khôngđược tự do, đồng bào không có cơm ăn, áo mặc thì độc lập không có ý nghĩa gì.Thế nên, xét đến cùng, mục tiêu của độc lập chính là hòa bình. Hòa bình vừa làmục tiêu cần đạt tới, vừa là chủ trương, sách lược mềm dẻo, linh hoạt để giànhđộc lập dân tộc. Độc lập là tiền đề, điều kiện tiên quyết để có hòa bình. Hòabình, độc lập trở thành mục tiêu hướng tới, khát vọng cháy bỏng của nhân dânViệt Nam. Trong quá trình lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc kháng chiến chống thựcdân Pháp xâm lược (1945-1954), Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đãsớm chủ trương tranh thủ mọi khả năng hòa bình dù là nhỏ nhất, cũng như tìmmọi cách, làm hết sức mình, để làm xuất hiện khả năng hòa bình có thể tranhthủ nhằm đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, đem lại độc lập, hòa bình và thực tế điềuđó đã được thực hiện trong suốt cuộc kháng chiến. Đây là một hoạt động quantrọng của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh, diễn ra trong bối cảnh thực dânPháp quyết tâm dùng mọi thủ đoạn áp đặt trở lại sự thống trị lên Việt Nam.Xuyên suốt cuộc kháng chiến, Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh không ngừng nhậnthức, phát hiện, lãnh đạo thực hiện các khả năng hòa bình với phương châm “Dĩbất biến ứng vạn biến”, đề cao chủ quyền dân tộc, nhân nhượng có nguyên tắcvà đã đạt được những kết quả cụ thể, có ý nghĩa to lớn. Đảng lãnh đạo tranh thủ thực hiện các khả năng hòa bình trong kháng chiếnchống thực dân Pháp (1945-1954) là một nội dung quan trọng trong sự lãnh đạocủa Đảng, nhưng còn ít được nghiên cứu và chưa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng lãnh đạo Khả năng hòa bình trong kháng chiến Kháng chiến chống thực dân PhápTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 250 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
Phân tích tác phẩm Đất của Anh Đức
4 trang 190 0 0 -
Ebook Góp phần nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 1
272 trang 157 0 0 -
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 140 0 0
-
26 trang 132 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0