Tóm tắt Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.02 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hóa cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về thu hút FDI vào phát triển kinh tế - xã hội tại một vùng lãnh thổ của Việt Nam; phân tích, đánh giá thực trạng thu hút FDI vào vùng Bắc Trung Bộ; đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách tích cực thu hút FDI nhiều hơn nữa trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN NGHĨA HÒATHU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VÙNG BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 62 31 04 10 HÀ NỘI - 2016 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thị Minh Châu Phản biện 1: ………………………………….. Phản biện 2: ………………………………….. Phản biện 3: ………………………………….. Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Vào lúc: giờ ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, mặc dù việc thu hút đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI) vào vùng Bắc Trung Bộ đã đạt được nhiều thành quả quantrọng, đã thu hút được 272 dự án FDI với số vốn đăng ký gần 25 tỷ USD,tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế - xã hội của toàn vùng, nhưngviệc thu hút FDI vào vùng Bắc Trung Bộ thời gian qua còn nhiều bất cập,đã bộc lộ những hạn chế như: tỷ lệ dự án sử dụng công nghệ cao còn thấp,chưa thu hút được công nghệ nguồn, FDI chỉ tập trung ở ngành chế biến,chế tạo, dịch vụ cần vốn lớn, mức độ lan toả công nghệ thấp, cơ cấu đầu tưchưa cân đối; Việc chưa chú ý đến hiệu quả sử dụng tài nguyên đất đai,khoáng sản... Còn tồn tại hoạt động chuyển giá, không bảo đảm quyền lợichính đáng của người lao động về giờ làm việc, tiền công, phúc lợi, dẫnđến việc đình công, bãi công, vi phạm pháp luật về môi trường vẫn cònkhá phổ biến... Đây là vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu, tìm giải phápđể đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư này trong thời gian tới. Để góp phần vào giải quyết vấn đề trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài:Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Namđể nghiên cứu làm luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về thu hút FDIvào phát triển kinh tế - xã hội tại một vùng lãnh thổ của Việt Nam; phântích, đánh giá thực trạng thu hút FDI vào vùng Bắc Trung Bộ; đề xuấtphương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách tích cựcthu hút FDI nhiều hơn nữa trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa có bổ sung, phát triển cơ sở lý luận về thu hút FDIvào phát triển vùng lãnh thổ của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. - Tìm hiểu kinh nghiệm thu hút FDI ở một số nước và một số vùngtrong nước, rút ra bài học cho vùng Bắc Trung Bộ. 2 - Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút FDI ở vùng Bắc Trung giaiđoạn 2007-2015, chỉ ra những thành công và hạn chế trong thu hút nguồnvốn đầu tư này để đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện cơ chế,chính sách đẩy mạnh thu hút FDI đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trong luận án là chính sách của Nhà nước, sự chỉđạo của cấp vùng và các chương trình hành động của chính quyền cấp tỉnhtrong việc thu hút FDI vào phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Vùng Bắc Trung Bộ theo phân vùng lãnhthổ của Nhà nước Việt Nam bao gồm 6 tỉnh: Thanh hóa, Nghệ An, HàTĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và tỉnh Thừa Thiên Huế. - Phạm vi về thời gian: Phân tích và đánh giá thực trạng thu hút FDIvào vùng Bắc Trung Bộ giới hạn năm 2007-2015; phạm vi đề xuất phươnghướng và giải pháp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiếp cận chủ yếu từ góc độ hành động của chính quyềncác tỉnh nhằm thu hút FDI vào tỉnh mình. Khung phân tích dựa trên lýthuyết lợi thế về chi phí để thu hút FDI vào vùng. Các nghiên cứu, khảo luận dựa trên các giả định là sẵn có các nhàĐTNN mong muốn ĐT trực tiếp vào vùng Bắc Trung Bộ. Do ở Việt Namkhông có chính quyền cấp vùng, cũng không có trung tâm điều phối chínhsách vùng đủ mạnh, nên hướng tiếp cận trong luận án chú trọng vai trò hạtnhân của chính quyền cấp tỉnh, đặt trong khung khổ chính sách quốc giavà lợi ích vùng để xem xét. Ngoài các phương pháp trừu tượng khoa học, phương pháp phân tíchhệ thống, phương pháp phân tích logic kết hợp với lịch sử, phân tích - tổnghợp. Còn có phương pháp phân tích dựa trên các khung phân tích đã đượcứng dụng thành công trong nghiên cứu FDI; Phương pháp tổng kết thựctiễn dựa trên số liệu thống kê; Phương pháp phân tích - so sánh dựa trên dữ 3liệu; Phương pháp nhân - quả để đánh giá định tính tác động của FDI ;Phương pháp dự báo, ngoại suy… 5. Những đóng góp về khoa học của luận án - Hệ thống hóa cơ sở lý luận thu hút FDI vào vùng kinh tế từ phươngdiện địa phương nhận ĐT gắn với đặc điểm, điều kiện thực tế của vùngkinh tế trong tiến trình hội nhập quốc tế. - Làm rõ điểm mạnh, điểm yếu của thực trạng thu hút FDI vào cáctỉnh trong vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2007-2014, chỉ ra các nguyênnhân dẫn đến các hạn chế đó. - Đề xuất phương hướng và giải pháp tăng cường thu hút FDI vàovùng Bắc Trung Bộ giai đoạn đến 2020. 6. Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nộidung chính của luận án sẽ được trình bày trong 4 chương, 10 tiết. Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VÙNG BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM 1.1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRẦN NGHĨA HÒATHU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VÙNG BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 62 31 04 10 HÀ NỘI - 2016 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thị Minh Châu Phản biện 1: ………………………………….. Phản biện 2: ………………………………….. Phản biện 3: ………………………………….. Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Vào lúc: giờ ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, mặc dù việc thu hút đầu tư trực tiếp nướcngoài (FDI) vào vùng Bắc Trung Bộ đã đạt được nhiều thành quả quantrọng, đã thu hút được 272 dự án FDI với số vốn đăng ký gần 25 tỷ USD,tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế - xã hội của toàn vùng, nhưngviệc thu hút FDI vào vùng Bắc Trung Bộ thời gian qua còn nhiều bất cập,đã bộc lộ những hạn chế như: tỷ lệ dự án sử dụng công nghệ cao còn thấp,chưa thu hút được công nghệ nguồn, FDI chỉ tập trung ở ngành chế biến,chế tạo, dịch vụ cần vốn lớn, mức độ lan toả công nghệ thấp, cơ cấu đầu tưchưa cân đối; Việc chưa chú ý đến hiệu quả sử dụng tài nguyên đất đai,khoáng sản... Còn tồn tại hoạt động chuyển giá, không bảo đảm quyền lợichính đáng của người lao động về giờ làm việc, tiền công, phúc lợi, dẫnđến việc đình công, bãi công, vi phạm pháp luật về môi trường vẫn cònkhá phổ biến... Đây là vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu, tìm giải phápđể đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư này trong thời gian tới. Để góp phần vào giải quyết vấn đề trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài:Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở vùng Bắc Trung Bộ Việt Namđể nghiên cứu làm luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý kinh tế. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về thu hút FDIvào phát triển kinh tế - xã hội tại một vùng lãnh thổ của Việt Nam; phântích, đánh giá thực trạng thu hút FDI vào vùng Bắc Trung Bộ; đề xuấtphương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách tích cựcthu hút FDI nhiều hơn nữa trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa có bổ sung, phát triển cơ sở lý luận về thu hút FDIvào phát triển vùng lãnh thổ của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. - Tìm hiểu kinh nghiệm thu hút FDI ở một số nước và một số vùngtrong nước, rút ra bài học cho vùng Bắc Trung Bộ. 2 - Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút FDI ở vùng Bắc Trung giaiđoạn 2007-2015, chỉ ra những thành công và hạn chế trong thu hút nguồnvốn đầu tư này để đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện cơ chế,chính sách đẩy mạnh thu hút FDI đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trong luận án là chính sách của Nhà nước, sự chỉđạo của cấp vùng và các chương trình hành động của chính quyền cấp tỉnhtrong việc thu hút FDI vào phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Vùng Bắc Trung Bộ theo phân vùng lãnhthổ của Nhà nước Việt Nam bao gồm 6 tỉnh: Thanh hóa, Nghệ An, HàTĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và tỉnh Thừa Thiên Huế. - Phạm vi về thời gian: Phân tích và đánh giá thực trạng thu hút FDIvào vùng Bắc Trung Bộ giới hạn năm 2007-2015; phạm vi đề xuất phươnghướng và giải pháp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiếp cận chủ yếu từ góc độ hành động của chính quyềncác tỉnh nhằm thu hút FDI vào tỉnh mình. Khung phân tích dựa trên lýthuyết lợi thế về chi phí để thu hút FDI vào vùng. Các nghiên cứu, khảo luận dựa trên các giả định là sẵn có các nhàĐTNN mong muốn ĐT trực tiếp vào vùng Bắc Trung Bộ. Do ở Việt Namkhông có chính quyền cấp vùng, cũng không có trung tâm điều phối chínhsách vùng đủ mạnh, nên hướng tiếp cận trong luận án chú trọng vai trò hạtnhân của chính quyền cấp tỉnh, đặt trong khung khổ chính sách quốc giavà lợi ích vùng để xem xét. Ngoài các phương pháp trừu tượng khoa học, phương pháp phân tíchhệ thống, phương pháp phân tích logic kết hợp với lịch sử, phân tích - tổnghợp. Còn có phương pháp phân tích dựa trên các khung phân tích đã đượcứng dụng thành công trong nghiên cứu FDI; Phương pháp tổng kết thựctiễn dựa trên số liệu thống kê; Phương pháp phân tích - so sánh dựa trên dữ 3liệu; Phương pháp nhân - quả để đánh giá định tính tác động của FDI ;Phương pháp dự báo, ngoại suy… 5. Những đóng góp về khoa học của luận án - Hệ thống hóa cơ sở lý luận thu hút FDI vào vùng kinh tế từ phươngdiện địa phương nhận ĐT gắn với đặc điểm, điều kiện thực tế của vùngkinh tế trong tiến trình hội nhập quốc tế. - Làm rõ điểm mạnh, điểm yếu của thực trạng thu hút FDI vào cáctỉnh trong vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2007-2014, chỉ ra các nguyênnhân dẫn đến các hạn chế đó. - Đề xuất phương hướng và giải pháp tăng cường thu hút FDI vàovùng Bắc Trung Bộ giai đoạn đến 2020. 6. Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nộidung chính của luận án sẽ được trình bày trong 4 chương, 10 tiết. Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VÙNG BẮC TRUNG BỘ VIỆT NAM 1.1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế Đầu tư trực tiếp nước ngoài Bắc Trung Bộ Việt Nam Quản lý vốn đầu tưTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
197 trang 275 0 0
-
228 trang 273 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 246 1 0 -
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
208 trang 221 0 0