Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Cơ kỹ thuật: Một số đặc trưng thủy động lực học và môi trường vùng cửa sông Tây Nam Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.78 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án là nghiên cứu các đặc trưng thủy động lực học và môi trường của vùng cửa sông Tây Nam Việt Nam để đưa ra các thông số đặc trưng nhằm xây dựng các công trình quốc phòng và dân sinh để bảo toàn lãnh thổ nước ta, phục vụ việc phát triển kinh tế bền vững của vùng, hạn chế việc ô nhiễm môi trường và các ảnh hưởng xấu khác tới con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Cơ kỹ thuật: Một số đặc trưng thủy động lực học và môi trường vùng cửa sông Tây Nam Việt NamVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ --o0o-- NGUYỄN CHÍNH KIÊN MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG THỦY ĐỘNG LỰC HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG VÙNG CỬA SÔNG TÂY NAM VIỆT NAM Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật Mã số : 62 52 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CƠ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2016Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ [1] Nguyễn Chính Kiên, Đinh Văn Mạnh, Nguyễn Thanh Cơ, Đánh giá sự lan truyền nước dâng do sóng dài vào trong hệ thống sông bằng mô hình kết nối 1-2D, tạp chí Khoa học và công nghệ Người hướng dẫn khoa học: Biển, T13(2013), số 1, Trang 95-104. 1. PGS.TS Đinh Văn Mạnh 2. PGS.TS Hoàng Văn Lai [2] Nguyễn Chính Kiên, Đinh Văn Mạnh và Hoàng Văn Lai, Đánh giá xâm nhập mặn vùng ven biển Tây Nam Việt Nam, tạp chí Khoa học và công nghệ Biển, T14(2014), số 4, Trang 299-309. Phản biện 1: ……………………………………………………… [3] Nguyễn Chính Kiên, Đinh Văn Mạnh và Hoàng Văn Lai, Evaluation of salinity intrusion in the Southwest coastal zone of Phản biện 2: ……………………………………………………… Vietnam, ICEMA3 2014, Trang 140-145. Phản biện 3: ……………………………………………………… [4] Nguyễn Tiế n Cường, Nguyễn Bá Hưng, Nguyễn Chiń h Kiên, Ứng dụng phương pháp lọc Kalman tuyế n tính để nâng cao chấ t lượng dự báo lũ của mô hình thủy văn phân bố , Tuyển tâ ̣p công triǹ h Hô ̣i nghi ̣khoa ho ̣c Thủy khí toàn quố c, 2010, Trang 109 - 116.Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp tại Họcviện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệViệt Nam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng … năm 2016.Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ- Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Vùng biển Tây Nam Việt Nam có tầm quan trọng đặc biệt trongsự phát triển kinh tế – xã hội và an ninh quốc phòng của nước ta, tuynhiên mức độ nghiên cứu ở đây còn tương đối ít và riêng lẻ. Bêncạnh đó tại vùng cửa sông Tây Nam, số liệu đo đạc ít, không đầy đủ,liên tục. Vì vậy việc sử dụng mô hình số (trên cơ sở các số liệu đã cóđể hiệu chỉnh, kiểm tra) giúp ta có thể nghiên cứu chi tiết hơn chovùng cụ thể này với chí phí ít tốn kém hơn.2. Mục đích nghiên cứu của luận án Mục đích của luận án là nghiên cứu các đặc trưng thủy động lựchọc và môi trường của vùng cửa sông Tây Nam Việt Nam để đưa racác thông số đặc trưng nhằm xây dựng các công trình quốc phòng vàdân sinh để bảo toàn lãnh thổ nước ta, phục vụ việc phát triển kinh tếbền vững của vùng, hạn chế việc ô nhiễm môi trường và các ảnhhưởng xấu khác tới con người.3. Đối tượng của luận ána. Nghiên cứu chế độ thủy động lực và môi trường vùng cửa sôngTây Nam Việt Nam,b. Phát triển phần mềm 1-2D áp dụng tính toán quá trình thủy độnglực và các yếu tố môi trường vùng cửa sông Tây Nam Việt Nam.4. Phạm vi nghiên cứu Vùng biển ven bờ Tây Nam, từ Cà Mau đến Kiên Giang và vùngTứ Giác Long Xuyên.5. Phương pháp nghiên cứua. Thừa kế: Trên cơ sở phần mềm đã được xây dựng.b. Phân tích, thống kê và tính toán các tư liệu thu thập được. 2c. Mô hình hóa số trị tính toán thủy động lực học và môi trườngbằng việc phát triển chương trình tính toán ngôn ngữ Fortran.6. Bố cục của luận án Luận án gồm phần mở đầu, năm chương và phần kết luận với 113trang, 75 hình vẽ và đồ thị. Chương I trình bày tổng quan tình hìnhnghiên cứu; đặc điểm vùng nghiên cứu. Chương II khái quát về cácdữ liệu thu thập được và các phương pháp được sử dụng để phântích, xử lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Cơ kỹ thuật: Một số đặc trưng thủy động lực học và môi trường vùng cửa sông Tây Nam Việt NamVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ --o0o-- NGUYỄN CHÍNH KIÊN MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG THỦY ĐỘNG LỰC HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG VÙNG CỬA SÔNG TÂY NAM VIỆT NAM Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật Mã số : 62 52 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CƠ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2016Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ [1] Nguyễn Chính Kiên, Đinh Văn Mạnh, Nguyễn Thanh Cơ, Đánh giá sự lan truyền nước dâng do sóng dài vào trong hệ thống sông bằng mô hình kết nối 1-2D, tạp chí Khoa học và công nghệ Người hướng dẫn khoa học: Biển, T13(2013), số 1, Trang 95-104. 1. PGS.TS Đinh Văn Mạnh 2. PGS.TS Hoàng Văn Lai [2] Nguyễn Chính Kiên, Đinh Văn Mạnh và Hoàng Văn Lai, Đánh giá xâm nhập mặn vùng ven biển Tây Nam Việt Nam, tạp chí Khoa học và công nghệ Biển, T14(2014), số 4, Trang 299-309. Phản biện 1: ……………………………………………………… [3] Nguyễn Chính Kiên, Đinh Văn Mạnh và Hoàng Văn Lai, Evaluation of salinity intrusion in the Southwest coastal zone of Phản biện 2: ……………………………………………………… Vietnam, ICEMA3 2014, Trang 140-145. Phản biện 3: ……………………………………………………… [4] Nguyễn Tiế n Cường, Nguyễn Bá Hưng, Nguyễn Chiń h Kiên, Ứng dụng phương pháp lọc Kalman tuyế n tính để nâng cao chấ t lượng dự báo lũ của mô hình thủy văn phân bố , Tuyển tâ ̣p công triǹ h Hô ̣i nghi ̣khoa ho ̣c Thủy khí toàn quố c, 2010, Trang 109 - 116.Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp tại Họcviện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệViệt Nam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng … năm 2016.Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ- Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Vùng biển Tây Nam Việt Nam có tầm quan trọng đặc biệt trongsự phát triển kinh tế – xã hội và an ninh quốc phòng của nước ta, tuynhiên mức độ nghiên cứu ở đây còn tương đối ít và riêng lẻ. Bêncạnh đó tại vùng cửa sông Tây Nam, số liệu đo đạc ít, không đầy đủ,liên tục. Vì vậy việc sử dụng mô hình số (trên cơ sở các số liệu đã cóđể hiệu chỉnh, kiểm tra) giúp ta có thể nghiên cứu chi tiết hơn chovùng cụ thể này với chí phí ít tốn kém hơn.2. Mục đích nghiên cứu của luận án Mục đích của luận án là nghiên cứu các đặc trưng thủy động lựchọc và môi trường của vùng cửa sông Tây Nam Việt Nam để đưa racác thông số đặc trưng nhằm xây dựng các công trình quốc phòng vàdân sinh để bảo toàn lãnh thổ nước ta, phục vụ việc phát triển kinh tếbền vững của vùng, hạn chế việc ô nhiễm môi trường và các ảnhhưởng xấu khác tới con người.3. Đối tượng của luận ána. Nghiên cứu chế độ thủy động lực và môi trường vùng cửa sôngTây Nam Việt Nam,b. Phát triển phần mềm 1-2D áp dụng tính toán quá trình thủy độnglực và các yếu tố môi trường vùng cửa sông Tây Nam Việt Nam.4. Phạm vi nghiên cứu Vùng biển ven bờ Tây Nam, từ Cà Mau đến Kiên Giang và vùngTứ Giác Long Xuyên.5. Phương pháp nghiên cứua. Thừa kế: Trên cơ sở phần mềm đã được xây dựng.b. Phân tích, thống kê và tính toán các tư liệu thu thập được. 2c. Mô hình hóa số trị tính toán thủy động lực học và môi trườngbằng việc phát triển chương trình tính toán ngôn ngữ Fortran.6. Bố cục của luận án Luận án gồm phần mở đầu, năm chương và phần kết luận với 113trang, 75 hình vẽ và đồ thị. Chương I trình bày tổng quan tình hìnhnghiên cứu; đặc điểm vùng nghiên cứu. Chương II khái quát về cácdữ liệu thu thập được và các phương pháp được sử dụng để phântích, xử lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Cơ kỹ thuật Thủy động lực học Môi trường Cửa sông Tây Nam Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 198 0 0
-
27 trang 188 0 0