Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công cộng: Kết quả nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần về trầm cảm, lo âu của giáo viên trung học phổ thông quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.33 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công cộng "Kết quả nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần về trầm cảm, lo âu của giáo viên trung học phổ thông quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội" được nghiên cứu với mục tiêu: Thích ứng bộ công cụ khảo sát năng lực sức khỏe tâm thần về trầm cảm và lo âu của Anthony F Jorm đối với giáo viên trung học phổ thông công lập năm 2023; Đánh giá một số kết quả nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần về trầm cảm, lo âu của giáo viên trung học phổ thông công lập quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội năm 2024.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công cộng: Kết quả nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần về trầm cảm, lo âu của giáo viên trung học phổ thông quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN XUÂN BÁCH KẾT QUẢ NÂNG CAO NĂNG LỰC SỨC KHỎE TÂMTHẦN VỀ TRẦM CẢM, LO ÂU CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 9.72.07.01 Hà Nội, năm 2024 iiCông trình được hoàn thành tại Trường Đại học Y tế công cộngNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Bích2. TS.BS. Đặng Hoàng AnhPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trườnghọp tại:vào hồi giờ phút, ngày tháng nămCó thể tìm hiểu thêm tại: 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo nghiên cứu về gánh nặng bệnh tật toàn cầu năm 2019 (GBD),các vấn đề sức khỏe tâm thần (SKTT) là nguyên nhân hàng đầu của gánhnặng bệnh tật. Cùng với sự phát triển của xã hội, và ảnh hưởng của đại dịchCOVID-19, gánh nặng bệnh tâm thần ngày càng gia tăng và nổi cộm ở haivấn đề sức khỏe tâm thần (SKTT) rối loạn trầm cảm và rối loạn lo âu.Nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng nâng cao năng lực STTT là một yếutố quan trọng quyết định đối với SKTT và có khả năng cải thiện SKTT củacá nhân và cộng đồng. Năng lực SKTT được định nghĩa là kiến thức vàniềm tin về các vấn đề SKTT giúp mỗi cá nhân nhận biết, quản lý hoặcphòng ngừa vấn đề SKTT. Một số nghiên cứu đã cho thấy chương trình nâng cao năng lực SKTTdo giáo viên thực hiện có tác động tích cực đến năng lực SKTT của họcsinh, và trường học là môi trường tốt nhất để cung cấp chương trình nângcao năng lực SKTT một cách lâu dài và hiệu quả. Trong khi đó, theo mộtsố nghiên cứu trong và ngoài nước đã chỉ ra rằng năng lực SKTT của giáoviên còn hạn chế và chưa tự tin trong việc giúp đỡ học sinh có vấn đề vềSKTT. Những lý do trên cho thấy cần nâng cao năng lực SKTT của giáoviên. Các giải pháp nâng cao năng lực SKTT đối với giáo viên trung họcphổ thông (THPT) tại Việt Nam nói chung và tại thành phố Hà Nội nóiriêng còn chưa có nhiều báo cáo. Câu hỏi nghiên được đặt ra là: Thực trạngnăng lực SKTT của giáo viên THPT ở khu vực ra sao? Can thiệp có hiệuquả trong việc nâng cao năng lực SKTT về RLTC và RLLA của giáo viênTHPT ở khu vực không? Để giải quyết câu hỏi nghiên cứu trên, nghiêncứu: “Kết quả nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần về trầm cảm, lo âu của 2giáo viên trung học phổ thông quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội” đượctiến hành. MỤC TIÊU(1) Thích ứng bộ công cụ khảo sát năng lực sức khỏe tâm thần về trầm cảmvà lo âu của Anthony F Jorm đối với giáo viên trung học phổ thông cônglập năm 2023. (2) Mô tả năng lực sức khỏe tâm thần về trầm cảm, lo âucủa giáo viên trung học phổ thông công lập quận Thanh Xuân và Hai BàTrưng, thành phố Hà Nội năm 2024. (3) Đánh giá một số kết quả nâng caonăng lực sức khỏe tâm thần về trầm cảm, lo âu của giáo viên trung học phổthông công lập quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội năm 2024. NHỮNG ĐIỂM MỚI/ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu đã thích ứng bộ công cụ đánh giá năng lực SKTT vềRLTC và RLLA đối với giáo viên THPT từ bộ công cụ của tác giả Jorm.Bộ công cụ có tiềm năng để sử dụng cho giáo viên tại Việt Nam. Nghiên cứu đã xây dựng được biện pháp can thiệp ứng dụng trên nềntảng internet với nội dung dựa trên tài liệu của Hiệp hội tâm thần Canada. Đây là một trong số ít nghiên cứu đi đầu về đánh giá và can thiệp nănglực SKTT đối với giáo viên THPT tại thành phố Hà Nội, Việt Nam. Kết quả của nghiên cứu đóng góp vào y văn thông tin về thực trạngnăng lực SKTT của giáo viên THPT công lập quận Thanh Xuân, thành phốHà Nội. Nghiên cứu đã thử nghiệm thành công phương pháp can thiệp nângcao năng lực SKTT của giáo viên dựa trên nền tảng internet. Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Các khái niệm sử dụng trong nghiên cứu 1.1.1. Sức khỏe tâm thần, rối loạn tâm thần “Sức khoẻ là trạng thái hoàn toàn khỏe mạnh về thể chất, tâm thần vàxã hội chứ không chỉ là tình trạng không bệnh tật hoặc đau yếu” 3 “SKTT là trạng thái tinh thần khỏe mạnh giúp con người có thể đươngđầu với những áp lực trong cuộc sống, nhận ra khả năng của bản thân, họctập tốt và lao động tốt, cống hiến cho cộng đồng.” “Rối loạn tâm thần được đặc trưng bởi sự xáo trộn đáng kể về mặt lâmsàng trong nhận thức, điều chỉnh cảm xúc hoặc hành vi của một cá nhân.Nó thường liên quan đến tình trạng đau khổ hoặc suy giảm chức năng trongcác lĩnh vực hoạt động quan trọng. Có nhiều dạng rối loạn tâm thần khácnhau. Rối loạn tâm thần cũng có thể được gọi là tình trạng sức khỏe tâmthần” 1.1.2. Năng lực sức khỏe tâm thần Năng lực SKTT theo Jorm (1997) là: kiến thức và niềm tin về các rốiloạn tâm thần giúp họ nhận biết, quản lý hoặc phòng ngừa. Theo Stan Kutcher (2016) đã định nghĩa lại khái niệm năng lực SKTTlà: “hiểu cách có được và duy trì sức khỏe tinh thần tích cực; hiểu các rốiloạn tâm thần và các phương pháp điều trị của chúng; giảm kỳ thị liên quanđến rối loạn tâm thần; và, nâng cao hiệu quả của việc tìm kiếm sự giúp đỡ”. Theo Hiệp hội sử dụng dược chất và SKTT tại trường học Canada đãđưa ra một khái niệm mô tả năng lực SKTT ở trường học là: “kiến thức, kỹnăng và niềm tin giúp nhân viên nhà trường: tạo điều kiện cung cấp dịchvụ SKTT ở trường một cách hiệu quả; giảm kỳ thị; thúc đẩy SKTT tích cựctrong lớp học; xác định các yếu tố rủi ro và dấu hiệu của vấn đề SKTT vàsử dụng dược chất; ngăn ngừa các vấn đề về SKTT và sử dụng dược chất;hỗ trợ học sinh trong quá trình chăm sóc bản thân”. Từ những khái niệm tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công cộng: Kết quả nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần về trầm cảm, lo âu của giáo viên trung học phổ thông quận Thanh Xuân, thành phố Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN XUÂN BÁCH KẾT QUẢ NÂNG CAO NĂNG LỰC SỨC KHỎE TÂMTHẦN VỀ TRẦM CẢM, LO ÂU CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 9.72.07.01 Hà Nội, năm 2024 iiCông trình được hoàn thành tại Trường Đại học Y tế công cộngNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Bích2. TS.BS. Đặng Hoàng AnhPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trườnghọp tại:vào hồi giờ phút, ngày tháng nămCó thể tìm hiểu thêm tại: 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo nghiên cứu về gánh nặng bệnh tật toàn cầu năm 2019 (GBD),các vấn đề sức khỏe tâm thần (SKTT) là nguyên nhân hàng đầu của gánhnặng bệnh tật. Cùng với sự phát triển của xã hội, và ảnh hưởng của đại dịchCOVID-19, gánh nặng bệnh tâm thần ngày càng gia tăng và nổi cộm ở haivấn đề sức khỏe tâm thần (SKTT) rối loạn trầm cảm và rối loạn lo âu.Nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng nâng cao năng lực STTT là một yếutố quan trọng quyết định đối với SKTT và có khả năng cải thiện SKTT củacá nhân và cộng đồng. Năng lực SKTT được định nghĩa là kiến thức vàniềm tin về các vấn đề SKTT giúp mỗi cá nhân nhận biết, quản lý hoặcphòng ngừa vấn đề SKTT. Một số nghiên cứu đã cho thấy chương trình nâng cao năng lực SKTTdo giáo viên thực hiện có tác động tích cực đến năng lực SKTT của họcsinh, và trường học là môi trường tốt nhất để cung cấp chương trình nângcao năng lực SKTT một cách lâu dài và hiệu quả. Trong khi đó, theo mộtsố nghiên cứu trong và ngoài nước đã chỉ ra rằng năng lực SKTT của giáoviên còn hạn chế và chưa tự tin trong việc giúp đỡ học sinh có vấn đề vềSKTT. Những lý do trên cho thấy cần nâng cao năng lực SKTT của giáoviên. Các giải pháp nâng cao năng lực SKTT đối với giáo viên trung họcphổ thông (THPT) tại Việt Nam nói chung và tại thành phố Hà Nội nóiriêng còn chưa có nhiều báo cáo. Câu hỏi nghiên được đặt ra là: Thực trạngnăng lực SKTT của giáo viên THPT ở khu vực ra sao? Can thiệp có hiệuquả trong việc nâng cao năng lực SKTT về RLTC và RLLA của giáo viênTHPT ở khu vực không? Để giải quyết câu hỏi nghiên cứu trên, nghiêncứu: “Kết quả nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần về trầm cảm, lo âu của 2giáo viên trung học phổ thông quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội” đượctiến hành. MỤC TIÊU(1) Thích ứng bộ công cụ khảo sát năng lực sức khỏe tâm thần về trầm cảmvà lo âu của Anthony F Jorm đối với giáo viên trung học phổ thông cônglập năm 2023. (2) Mô tả năng lực sức khỏe tâm thần về trầm cảm, lo âucủa giáo viên trung học phổ thông công lập quận Thanh Xuân và Hai BàTrưng, thành phố Hà Nội năm 2024. (3) Đánh giá một số kết quả nâng caonăng lực sức khỏe tâm thần về trầm cảm, lo âu của giáo viên trung học phổthông công lập quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội năm 2024. NHỮNG ĐIỂM MỚI/ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu đã thích ứng bộ công cụ đánh giá năng lực SKTT vềRLTC và RLLA đối với giáo viên THPT từ bộ công cụ của tác giả Jorm.Bộ công cụ có tiềm năng để sử dụng cho giáo viên tại Việt Nam. Nghiên cứu đã xây dựng được biện pháp can thiệp ứng dụng trên nềntảng internet với nội dung dựa trên tài liệu của Hiệp hội tâm thần Canada. Đây là một trong số ít nghiên cứu đi đầu về đánh giá và can thiệp nănglực SKTT đối với giáo viên THPT tại thành phố Hà Nội, Việt Nam. Kết quả của nghiên cứu đóng góp vào y văn thông tin về thực trạngnăng lực SKTT của giáo viên THPT công lập quận Thanh Xuân, thành phốHà Nội. Nghiên cứu đã thử nghiệm thành công phương pháp can thiệp nângcao năng lực SKTT của giáo viên dựa trên nền tảng internet. Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Các khái niệm sử dụng trong nghiên cứu 1.1.1. Sức khỏe tâm thần, rối loạn tâm thần “Sức khoẻ là trạng thái hoàn toàn khỏe mạnh về thể chất, tâm thần vàxã hội chứ không chỉ là tình trạng không bệnh tật hoặc đau yếu” 3 “SKTT là trạng thái tinh thần khỏe mạnh giúp con người có thể đươngđầu với những áp lực trong cuộc sống, nhận ra khả năng của bản thân, họctập tốt và lao động tốt, cống hiến cho cộng đồng.” “Rối loạn tâm thần được đặc trưng bởi sự xáo trộn đáng kể về mặt lâmsàng trong nhận thức, điều chỉnh cảm xúc hoặc hành vi của một cá nhân.Nó thường liên quan đến tình trạng đau khổ hoặc suy giảm chức năng trongcác lĩnh vực hoạt động quan trọng. Có nhiều dạng rối loạn tâm thần khácnhau. Rối loạn tâm thần cũng có thể được gọi là tình trạng sức khỏe tâmthần” 1.1.2. Năng lực sức khỏe tâm thần Năng lực SKTT theo Jorm (1997) là: kiến thức và niềm tin về các rốiloạn tâm thần giúp họ nhận biết, quản lý hoặc phòng ngừa. Theo Stan Kutcher (2016) đã định nghĩa lại khái niệm năng lực SKTTlà: “hiểu cách có được và duy trì sức khỏe tinh thần tích cực; hiểu các rốiloạn tâm thần và các phương pháp điều trị của chúng; giảm kỳ thị liên quanđến rối loạn tâm thần; và, nâng cao hiệu quả của việc tìm kiếm sự giúp đỡ”. Theo Hiệp hội sử dụng dược chất và SKTT tại trường học Canada đãđưa ra một khái niệm mô tả năng lực SKTT ở trường học là: “kiến thức, kỹnăng và niềm tin giúp nhân viên nhà trường: tạo điều kiện cung cấp dịchvụ SKTT ở trường một cách hiệu quả; giảm kỳ thị; thúc đẩy SKTT tích cựctrong lớp học; xác định các yếu tố rủi ro và dấu hiệu của vấn đề SKTT vàsử dụng dược chất; ngăn ngừa các vấn đề về SKTT và sử dụng dược chất;hỗ trợ học sinh trong quá trình chăm sóc bản thân”. Từ những khái niệm tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Công cộng Sức khỏe tâm thần Nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần Bệnh trầm cảm Rối loạn tâm thầnTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 232 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 201 0 0
-
27 trang 191 0 0