Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Công nghệ chế biến thủy sản: Nghiên cứu thu nhận dịch protein thủy phân và hydroxyapatite từ phế liệu cá Tra, định hướng ứng dụng trong thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.21 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Xây dựng được quy trình thu nhận dịch protein thủy phân và hydroxyapatite từ phế liệu cá Tra sau phi-lê; bước đầu ứng dụng thử nghiệm bổ sung hỗn hợp dịch protein thủy phân và hydroxyapatite vào thức ăn tôm giai đoạn 20 – 55 ngày tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Công nghệ chế biến thủy sản: Nghiên cứu thu nhận dịch protein thủy phân và hydroxyapatite từ phế liệu cá Tra, định hướng ứng dụng trong thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM VIẾT NAM NGHIÊN CỨU THU NHẬN DỊCH PROTEIN THỦYPHÂN VÀ HYDROXYAPATITE TỪ PHẾ LIỆU CÁ TRA, ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Ngành đào tạo: Công nghệ Chế biến Thuỷ sản Mã số: 9540105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHÁNH HOÀ – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHẠM VIẾT NAM NGHIÊN CỨU THU NHẬN DỊCH PROTEIN THỦYPHÂN VÀ HYDROXYAPATITE TỪ PHẾ LIỆU CÁ TRA, ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TRONG THỨC ĂN NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN THỦY SẢN MÃ SỐ : 9540105 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trang Sỹ Trung PGS.TS. Nguyễn Văn Hòa KHÁNH HÒA - 2021 DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết Tiếng Anh Tiếng Việt tắtAOAC Association of Official Hiệp hội các nhà hoá Analytical Chemists phân tích chính thốngANOVA Analysis of Variance Phân tích phương saiHA Hydroxyapatite HydroxyapatiteFPH Fish Protein Hydrolysate Dịch protein thủy phân cáDH Degree Hydrolysis Độ thủy phânNR Nitrogen Recovery HIệu suất thu hồi nitơHPLC High Performance Liquid Sắc ký lỏng hiệu năng cao ChromatographyGPC Gel Permeation Sắc ký thẩm thấu gel ChromatographyNd Not detected Không phát hiệnJCPDS 09-0432 Ký hiệu mẫu HA chuẩnFT-IR Fourier Transform Infrared Quang phổ hồng ngoạiSEM Scanning Electron Kính hiển vi điện tử quét MicroscopeTEM Transmission Electron Kính hiển vi điện tử Microscopy truyền quaXPS X-ray Photoelectron Phổ kế quang điện tử tia Spectroscopy XXRF X-Ray Fluorescence Huỳnh quang tia XXRD X-ray diffraction Nhiễu xạ tia XBET Brunauer–Emmett–Teller Brunauer–Emmett–TellerICP-MS Inductively coupled Hệ thống khối phổ plasma plasma mass spectrometry ghép cặp cảm ứngPL Postlarvae Tôm hậu ấu trùngAA Amino Acid Axít aminDO Dissoved Oxygen Nồng độ ôxi hòa tan trong nước TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Tên luận án: Nghiên cứu thu nhận dịch protein thủy phân và hydroxyapatite từ phế liệu cá Tra, định hướng ứng dụng trong thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng. Ngành: Công nghệ chế biến thủy sản. Mã số: 9540105. Nghiên cứu sinh: Phạm Viết Nam Khóa: 2015 - 2019 Người hướng dẫn: 1. PGS.TS. Trang Sĩ Trung 2. PGS.TS. Nguyễn Văn Hòa Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nha Trang Những đóng góp mới của luận án: 1. Luận án đã công bố số liệu về thành phần hóa học của nguồnphế liệu cá Tra (Pangasius hypophthalmus) tại nhà máy chế biếnthủy sản Nam Việt thuộc tỉnh An Giang, làm cơ sở khoa học cho cácnghiên cứu tiếp theo. 2. Luận án đã xây dựng được quy trình thu nhận các sản phẩm giátrị gia tăng gồm dịch protein thủy phân, hydroxyapatite, lipít thô từ phếliệu cá Tra. Khi sử dụng alcalase, sản phẩm dịch protein thủy phân thuđược có độ thủy phân (DH) gần 35%, với hơn 70% khối lượng phân tửcủa dịch thủy phân < 1000 Da, có hàm lượng đạm tổng 11,7%, hàmlượng lipít tổng 10,8%. Khi sử dụng enzyme alcalase và lipase, sảnphẩm dịch thủy phân thu nhận có hàm lượng đạm tổng 33,2%, hàmlượng lipít tổng 1,93%, hàm lượng đạm axit amin 420,16 mg/g protein.Hydroxyapatite (HA) thu nhận từ xương cá bằng phương pháp xử lýnhiệt có kích thước 50 – 70 nm, tỷ lệ hàm lượng nguyên tố Ca/P là 1,83,diện tích bề mặt của hạt 2,87 m2/g, thể tích lỗ xốp 0,02 m3/g, kích thướclỗ xốp trung bình 1,2 nm và hàm lượng kim loại nặng (Pb, Hg, Cd)không phát hiện. Đây là cách tiếp cận mới nhằm sử dụng toàn bộ nguồnphế liệu cá Tra để sản xuất các sản phẩm có giá trị cao, đồng thời hướngđến quy trình sản xuất “không chất thải”. 3. Luận án đã bước đầu thử nghiệm bổ sung hỗn hợp dịchprotein thủy phân và hydroxyapatite vào thức ăn tôm giai đoạn 20 –55 ngày tuổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi bổ sung 5% hỗn hợpvào thức ăn, tôm tăng trưởng 123,5% về khối lượng và 112% vềchiều dài so với khi không bổ sung. Việc bổ sung hỗn hợp này khôngảnh hưởng đến môi trường nước nuôi tôm. Đây là cơ sở để ứng dụnghỗn hợp dịch protein thủy phân và hydroxyapat ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: