Tóm tắt luận án Tiến sĩ Công nghệ môi trường nước và nước thải: Xây dựng các tiêu chí đánh giá và chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để đảm bảo hoạt động bền vững của nhà máy xử lý nước thải đô thị
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 921.07 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án với mục tiêu xây dựng các tiêu chí để đánh giá sự hoạt động bền vững của nhà máy xử lý nước thải đô thị. Áp dụng các tiêu chí để đánh giá và chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để đảm bảo sự bền vững trong hoạt động đối với nhà máy xử lý nước thải thành phố Bắc Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Công nghệ môi trường nước và nước thải: Xây dựng các tiêu chí đánh giá và chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để đảm bảo hoạt động bền vững của nhà máy xử lý nước thải đô thị BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đỗ Thị Minh Hạnh XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT ĐỂ ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG BỀN VỮNG CỦA NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ Chuyên ngành: Công nghệ môi trường nước và nước thải Mã số: 9520320-2 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Hà Nội - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS.Trần Đức Hạ Người hướng dẫn khoa học 2: TS.Phạm Tuấn Hùng Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hồng Tiến Phản biện 2: TS. Lê Văn Long Phản biện 3: PGS.TS Đỗ Khắc Uẩn Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại Trường Đại học Xây dựng Vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu thêm luận án tại thư viện Trường Đại học Xây Dựng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tàiViệt Nam có dân số đô thị lớn thứ sáu trong khu vực Đông Á [25]. Tốcđộ đô thị hóa tại Việt Nam đang diễn ra một cách nhanh chóng, với dựbáo mỗi năm thêm một triệu cư dân đô thị mới. Tính đến hết ngày4/12/2018, cả nước có 819 đô thị, bao gồm: 2 đô thị loại đặc biệt là HàNội và Thành phố (ThP) Hồ Chí Minh, 19 đô thị loại I, 26 đô thị loại II,46 đô thị loại III, 83 đô thị loại IV, 645 đô thị loại V. Ước tính đến năm2020, dân số đô thị khoảng 44 triệu người, chiếm 45% dân số đô thị cảnước, năm 2025, tổng số đô thị cả nước khoảng 1000 đô thị, trong đó,đô thị từ loại I đến đặc biệt là 17 đô thị, đô thị loại II là 20 đô thị; đô thịloại III là 81 đô thị; đô thị loại IV là 122 đô thị còn lại là các đô thị loạiV[30].Trong khi đó hệ thống thoát nước (HTTN) và vệ sinh đô thị ở nước tavới cơ sở vật chất kỹ thuật không đảm bảo về số lượng và chất lượngnên phạm vi phục vụ rất hạn chế. Hệ thống cống thoát nước mới chỉ đápứng 50-60% dân số đô thị ở các thành phố lớn và 30-40% ở các thànhphố vừa và nhỏ. Số lượng các nhà máy xử lý nước thải (NMXLNT) đãxây dựng rất ít và hoạt động không hiệu quả nên lượng nước thải đô thịxử lý đảm bảo các tiêu chuẩn môi trường không đáng kể. Theo Hội Cấpthoát nước Việt Nam (2019), 37/63 địa phương có NMXLNT và 5 địaphương đang xây dựng nhà máy xử lý nước thải (NMXLNT) sinh hoạttập trung [16]. Tuy nhiên, phần lớn, các NMXLNT đang hoạt động dưới50% công suất thiết kế và xây dựng. Thậm chí có NMXLNT đã xâyxong nhưng đến nay vẫn không có nước thải để xử lý. Một trong nhữngnguyên nhân của sự bất cập này là các dự án thoát nước và xử lý nướcthải (XLNT) tập trung có chung các khó khăn trong lựa chọn công nghệvà đấu nối nước thải [11].Hiện nay, ở các đô thị Việt Nam, doanh thu từ các hoạt động nước thảiđược tạo ra bằng cách áp dụng một khoản phần trăm thu phí đối trên tấtcả khách hàng tiêu thụ nước dựa vào Nghị Định 154/2016/NĐ-CP hoặcgiá dịch vụ thoát nước theo Nghị Định 80/2014/NĐ-CP. Theo Nghị định154/2016/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường quy định phí bảo vệ môitrường đối với nước thải sinh hoạt là 10% giá nước sạch là không đápứng được nhu cầu quản lý và vận hành HTTN. Cũng đã có một số đô thịhiện đã áp dụng giá dịch vụ thoát nước theo Nghị Định 80/2014/NĐ-CPđể huy động sự đóng góp của người sử dụng dịch vụ, giảm áp lực chongân sách Nhà nước. Mức giá dịch vụ thoát nước các đô thị đang ápdụng cho hộ gia đình cao hơn mức phí môi trường và dao động từ 2 khoảng 1.000 đồng – 2.600 đồng [34]. Giá dịch vụ thoát nước dù có caonhưng hiện vẫn thấp hơn mức giá thành XLNT khá nhiều.Chi phí thực tế của hoạt động cần được trợ cấp từ ngân sách địa phươngdo phí thu gom nước thải không thể đáp ứng chi phí vận hành và bảodưỡng (O&M). Thực tế hiện nay kinh phí cho công tác quản lý vận hànhHTTN chủ yếu phụ thuộc vào kinh phí hàng năm do UBND tỉnh/ thànhphố cấp qua sở Tài chính và phân bổ về sở Xây dựng. Doanh thu củacông ty cấp nước nằm trong hóa đơn của khách hàng tiêu thụ nước, vớidoanh thu thường được tổ chức bởi cấp ThP hoặc cấp tỉnh để phân phốilại tới các doanh nghiệp nước thải dựa vào ngân sách phê duyệt hàngnăm.Ở các đô thị Việt Nam chỉ mới có 46 nhà máy XLNT (tính đến cuối năm2019) nhưng nhiều nhà máy hoạt động không ổn định và không hiệu quả(mặc dù phần lớn mới được xây dựng gần 10 năm trở lại đây) do nhiềunguyên nhân khác nhau. Các nghiên cứu và đánh giá về tình trạng nàycòn rất hạn chế và chưa đầy đủ. Vì vậy cần thiết phải phải xây dựng cáctiêu chí đánh giá sự hoạt động bền vững của các nhà máy đó. Căn cứvào các ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Công nghệ môi trường nước và nước thải: Xây dựng các tiêu chí đánh giá và chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để đảm bảo hoạt động bền vững của nhà máy xử lý nước thải đô thị BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đỗ Thị Minh Hạnh XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT ĐỂ ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG BỀN VỮNG CỦA NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ Chuyên ngành: Công nghệ môi trường nước và nước thải Mã số: 9520320-2 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ Hà Nội - Năm 2019 Công trình được hoàn thành tại Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS.Trần Đức Hạ Người hướng dẫn khoa học 2: TS.Phạm Tuấn Hùng Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Hồng Tiến Phản biện 2: TS. Lê Văn Long Phản biện 3: PGS.TS Đỗ Khắc Uẩn Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại Trường Đại học Xây dựng Vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu thêm luận án tại thư viện Trường Đại học Xây Dựng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tàiViệt Nam có dân số đô thị lớn thứ sáu trong khu vực Đông Á [25]. Tốcđộ đô thị hóa tại Việt Nam đang diễn ra một cách nhanh chóng, với dựbáo mỗi năm thêm một triệu cư dân đô thị mới. Tính đến hết ngày4/12/2018, cả nước có 819 đô thị, bao gồm: 2 đô thị loại đặc biệt là HàNội và Thành phố (ThP) Hồ Chí Minh, 19 đô thị loại I, 26 đô thị loại II,46 đô thị loại III, 83 đô thị loại IV, 645 đô thị loại V. Ước tính đến năm2020, dân số đô thị khoảng 44 triệu người, chiếm 45% dân số đô thị cảnước, năm 2025, tổng số đô thị cả nước khoảng 1000 đô thị, trong đó,đô thị từ loại I đến đặc biệt là 17 đô thị, đô thị loại II là 20 đô thị; đô thịloại III là 81 đô thị; đô thị loại IV là 122 đô thị còn lại là các đô thị loạiV[30].Trong khi đó hệ thống thoát nước (HTTN) và vệ sinh đô thị ở nước tavới cơ sở vật chất kỹ thuật không đảm bảo về số lượng và chất lượngnên phạm vi phục vụ rất hạn chế. Hệ thống cống thoát nước mới chỉ đápứng 50-60% dân số đô thị ở các thành phố lớn và 30-40% ở các thànhphố vừa và nhỏ. Số lượng các nhà máy xử lý nước thải (NMXLNT) đãxây dựng rất ít và hoạt động không hiệu quả nên lượng nước thải đô thịxử lý đảm bảo các tiêu chuẩn môi trường không đáng kể. Theo Hội Cấpthoát nước Việt Nam (2019), 37/63 địa phương có NMXLNT và 5 địaphương đang xây dựng nhà máy xử lý nước thải (NMXLNT) sinh hoạttập trung [16]. Tuy nhiên, phần lớn, các NMXLNT đang hoạt động dưới50% công suất thiết kế và xây dựng. Thậm chí có NMXLNT đã xâyxong nhưng đến nay vẫn không có nước thải để xử lý. Một trong nhữngnguyên nhân của sự bất cập này là các dự án thoát nước và xử lý nướcthải (XLNT) tập trung có chung các khó khăn trong lựa chọn công nghệvà đấu nối nước thải [11].Hiện nay, ở các đô thị Việt Nam, doanh thu từ các hoạt động nước thảiđược tạo ra bằng cách áp dụng một khoản phần trăm thu phí đối trên tấtcả khách hàng tiêu thụ nước dựa vào Nghị Định 154/2016/NĐ-CP hoặcgiá dịch vụ thoát nước theo Nghị Định 80/2014/NĐ-CP. Theo Nghị định154/2016/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường quy định phí bảo vệ môitrường đối với nước thải sinh hoạt là 10% giá nước sạch là không đápứng được nhu cầu quản lý và vận hành HTTN. Cũng đã có một số đô thịhiện đã áp dụng giá dịch vụ thoát nước theo Nghị Định 80/2014/NĐ-CPđể huy động sự đóng góp của người sử dụng dịch vụ, giảm áp lực chongân sách Nhà nước. Mức giá dịch vụ thoát nước các đô thị đang ápdụng cho hộ gia đình cao hơn mức phí môi trường và dao động từ 2 khoảng 1.000 đồng – 2.600 đồng [34]. Giá dịch vụ thoát nước dù có caonhưng hiện vẫn thấp hơn mức giá thành XLNT khá nhiều.Chi phí thực tế của hoạt động cần được trợ cấp từ ngân sách địa phươngdo phí thu gom nước thải không thể đáp ứng chi phí vận hành và bảodưỡng (O&M). Thực tế hiện nay kinh phí cho công tác quản lý vận hànhHTTN chủ yếu phụ thuộc vào kinh phí hàng năm do UBND tỉnh/ thànhphố cấp qua sở Tài chính và phân bổ về sở Xây dựng. Doanh thu củacông ty cấp nước nằm trong hóa đơn của khách hàng tiêu thụ nước, vớidoanh thu thường được tổ chức bởi cấp ThP hoặc cấp tỉnh để phân phốilại tới các doanh nghiệp nước thải dựa vào ngân sách phê duyệt hàngnăm.Ở các đô thị Việt Nam chỉ mới có 46 nhà máy XLNT (tính đến cuối năm2019) nhưng nhiều nhà máy hoạt động không ổn định và không hiệu quả(mặc dù phần lớn mới được xây dựng gần 10 năm trở lại đây) do nhiềunguyên nhân khác nhau. Các nghiên cứu và đánh giá về tình trạng nàycòn rất hạn chế và chưa đầy đủ. Vì vậy cần thiết phải phải xây dựng cáctiêu chí đánh giá sự hoạt động bền vững của các nhà máy đó. Căn cứvào các ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Công nghệ môi trường nước và nước thải Nhà máy xử lý nước thải đô thị Xử lý nước thải đô thị Nước thải đô thịTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
27 trang 156 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 147 0 0
-
26 trang 136 0 0
-
27 trang 129 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 121 0 0