Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu màng bao kết hợp vi khuẩn phân giải lân tạo phân bón vô cơ tan chậm sử dụng cho cây trồng

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học "Nghiên cứu màng bao kết hợp vi khuẩn phân giải lân tạo phân bón vô cơ tan chậm sử dụng cho cây trồng" được nghiên cứu với mục tiêu: Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn phân giải lân vô cơ khó tan và khảo sát điều kiện tối ưu tạo vi hạt calcium sodium alginate; Tổng hợp màng polymer phân hủy sinh học; Cố định vi khuẩn phân giải lân trong vi hạt calcium sodium alginate; Tạo chế phẩm phân tan chậm kết hợp vi khuẩn phân giải lân và bước đầu thử nghiệm phân bón cho cây trồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu màng bao kết hợp vi khuẩn phân giải lân tạo phân bón vô cơ tan chậm sử dụng cho cây trồng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH **************** BÙI ĐOÀN PHƯỢNG LINH NGHIÊN CỨU MÀNG BAO KẾT HỢP VI KHUẨNPHÂN GIẢI LÂN TẠO PHÂN BÓN VÔ CƠ TAN CHẬM SỬ DỤNG CHO CÂY TRỒNGChuyên ngành: Công nghệ sinh họcMã số: 9.42.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023Luận án được hoàn thành tại:Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Huỳnh Thanh Hùng TS. Nguyễn Ngọc HàNgười phản biện:Phản biện 1: .................................................................................................. ..................................................................................................Phản biện 2: .................................................................................................. ..................................................................................................Phản biện 3: .................................................................................................. ..................................................................................................Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trườnghọp tại: Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí MinhVào hồi...........giờ........ngày.........thán........năm 2023.Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nông nghiệp phân bón vô cơ có vai trò hết sức quan trọng và không thể thiếuđối với cây trồng. Tuy nhiên, hiệu suất sử dụng của nhiều loại phân bón vô cơ hiện nay chưacao do quá trình hòa tan, bay hơi, rửa trôi của phân diễn ra nhanh và do phân bị cố định vàođất làm cho cây trồng không hấp thu được hoặc không kịp hấp thu, dẫn tới lãng phí, gây ônhiễm môi trường và ảnh hưởng tới hệ vi sinh vật có ích trong đất (Naz và Sulaiman, 2016).Một số nghiên cứu đã cho thấy một trong những cách kiểm soát tốc độ phóng thích của phânbón vô cơ là cần tìm ra những vật liệu phù hợp để tạo ra một lớp màng bao bên ngoài củaphân. Lớp màng bao này có tác dụng hạn chế tới mức thấp nhất sự thất thoát chất dinh dưỡng,cũng như giảm sự cố định của phân bón vào đất. Từ đó, giúp tăng hiệu suất sử dụng phân bón,giảm chi phí, nâng cao năng suất cây trồng, giảm thiểu tác động của phân bón đến môi trường(Shaviv, 2001; Trenkel, 2010; Azeem và ctv, 2014). Lân là nguyên tố đa lượng cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển bình thường của câytrồng nói riêng và sinh vật nói chung. Lân là thành phần cấu tạo của nhiều chất hữu cơ quantrọng trong cây. Ngoài ra, lân còn có vai trò tạo môi trường đệm, ảnh hưởng đến khả năng hútcác chất khoáng khác của cây (Bùi Trang Việt, 2000; Hoàng Minh Tấn và ctv, 2004). Tuy lâncó nhiều trong đất, nhưng chủ yếu ở dạng không hòa tan nên cây trồng vẫn có thể bị thiếu lân.Trong nông nghiệp, để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cây trồng, lân thường được bổ sungvào đất dưới dạng phân lân hóa học nhưng có tới hơn 80% lượng phân này bị cố định lại trongđất bởi các phức hợp kim loại - cation và trở thành dạng khó tiêu hoặc bị rửa trôi gây ranhững vấn đề về môi trường và làm tăng chi phí trong sản xuất nông nghiệp (Sharpley, 1995;Gyaneshwar và ctv, 2002; Syers và ctv, 2011). Trong tự nhiên, cây trồng muốn hấp thu đượccác dạng lân khó tiêu này trong đất thường cần có sự hỗ trợ của các vi sinh vật, nhất là các vikhuẩn có khả năng chuyển hóa lân khó tan để tạo ra các dạng lân dễ tan (Bhattacharyya vàJha, 2012). Để hạn chế những tác động không có lợi của phân bón hóa học đối với môi trườngvà để tăng hiệu suất sử dụng lân thì việc sử dụng các vi sinh vật có ích trong đó có vi khuẩnchuyển hóa lân bổ sung vào trong đất là một trong những giải pháp thân thiện với môi trườngvà hữu hiệu giúp quản lý sự thiếu hụt lân trong đất nông nghiệp (Sharma và ctv, 2013; Santanavà ctv, 2016; Kalayu, 2019). Trên thế giới những công trình khoa học nghiên cứu về kiểm soát tốc độ phóng thíchcủa phân thông qua lớp màng bao bên ngoài đã được nghiên cứu từ những năm sáu mươi củathế kỷ trước. Hiện nay, ở những nước tiên tiến trên thế giới đã tạo ra được những sản phẩmphân bón tan chậm với màng bao ở quy mô thương mại, sản xuất công nghiệp. Ở Việt Nam,những nghiên cứu khoa học về lĩnh vực này còn chưa nhiều, mặc dù hiện nay ở nước ta cũngcó những sản phẩm phân bón vô cơ tan chậm nhờ màng bao bên ngoài được tạo ra bởi cácnguyên liệu khác nhau nhưng phần lớn là nhập khẩu về chủ yếu sử dụng trên hoa lan, câycảnh. Mặt khác, lĩ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: