Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công nghệ thực phẩm: Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mãng cầu ta (Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 846.17 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công nghệ thực phẩm "Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mãng cầu ta (Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm" được nghiên cứu với mục tiêu: Xác định nhiệt độ sấy phù hợp để sấy vỏ mãng cầu ta vẫn giữ được hàm lượng polyphenol và hoạt tính kháng oxy hóa cao; Ứng dụng dịch chiết trong bảo quản tôm thẻ chân trắng ở điều kiện lạnh; Đánh giá tính an toàn và khả năng kháng viêm khớp dạng thấp ở chuột của dịch chiết vỏ mãng cầu ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công nghệ thực phẩm: Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mãng cầu ta (Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM NGUYỄN THỊ TRANGTRÍCH LY CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ VỎ MÃNG CẦU TA (ANNONA SQUAMOSA L.) VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨMChuyên ngành: Công nghệ thực phẩmMã số: 9.54.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TP.HCM - 2023Công trình được hoàn thành tại: - Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – 12 Nguyễn Văn Bảo, Quận Gò Vấp, TP.HCM. - Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM - Phường Linh Trung, TP. Thủ Đức, TP.HCMNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Tại HuânPhản biện 1: PGS.TSPhản biện 2: PGS.TSPhản biện 3: PGS.TSLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học NôngLâm TP.HCMVào hồi ………. giờ ……….ngày…………tháng ……….. năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM 1A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận ánViệc ứng dụng dịch chiết thô từ nguồn gốc thực vật có chứa các thành phần có hoạt tính sinhhọc trong chế biến thực phẩm hiện đang là một xu hướng trong nghiên cứu ứng dụng tại ViệtNam và Thế giới. Và nhiều nghiên cứu cho thấy, dịch chiết chứa polyphenol có tác dụng chốngoxy hóa, ôi hóa trong bảo quản các sản phẩm thực phẩm nhằm kéo dài thời gian bảo quản. Ngoàira, một số polyphenol có tác dụng kháng khuẩn, kháng mốc cao như flavonoid, tannin, phenolicacid, saponin, coumarin, stilbene. Tuy nhiên, hiệu quả bảo quản các hợp chất polyphenol phụthuộc vào sự ổn định và tính khả dụng của các thành phần hóa học. Trong thực tế, nồng độpolyphenol sau trích ly khá cao và có hương vị cảm quan thấp. Do đó, polyphenol thường đềxuất sử dụng ở dạng bột sấy phun nâng cao tính tiện dụng sản phẩm và hạn chế được nhượcđiểm trên.Mãng cầu ta trong y học cổ truyền Việt Nam đã được sử dụng làm thuốc chống viêm, chữa lànhvết thương, thuốc chống sốt rét, điều trị tiêu chảy và kiết lỵ. Hiện nay, vỏ mãng cầu được xemlà phụ phẩm của ngành công nghiệp sản xuất thực phẩm rượu vang, nước ép lên men, thịt quảđóng hộp. Vỏ mãng cầu có chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học, có khả năng chống oxyhóa và kháng khuẩn. Thành phần chính của vỏ mãng cầu ta gồm carbohydrate, protein, aminoacid, glycosidice, alkaloid, flavonoid, phenolic, steroid, saponin, các chất béo và chất béo no.Nên tận dụng nguồn phụ phẩm vỏ mãng cầu để trích ly các hợp chất có giá trị ứng dụng trongcông nghiệp thực phẩm, dược phẩm sẽ tạo ra các sản phẩm có giá trị gia tăng. Việc lựa chọnphương pháp trích ly để thu nhận dịch chiết có hàm lượng polyphenol và hoạt tính sinh học caophụ thuộc vào điều kiện kinh tế, dạng nguyên liệu, loại hợp chất polyphenol, bản chất dung môi…. Tuy nhiên, việc nghiên cứu trích ly và ứng dụng các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏmãng cầu ta trong công nghệ thực phẩm còn khá hạn chế. Do đó, nghiên cứu phương pháp tríchly các hợp chất polyphenol từ vỏ mãng cầu ta để đạt hiệu quả cao nhất và ứng dụng dịch chiếtsau khi trích ly trong quá trình bảo quản, chế biến thực phẩm có ý nghĩa khoa học rất quan trọngvà mang tính cấp thiết trong việc cung cấp thực phẩm an toàn. Vì những lý do trên, đề tài “Tríchly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mãng cầu ta (Annonna squamosa L.) và ứngdụng trong thực phẩm” đã được thực hiện.2. Mục tiêuĐề tài nghiên cứu các thông số tối ưu để trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học có trong vỏmãng cầu ta, từ đó đánh giá khả năng kháng khuẩn in vitro, kháng viêm khớp in vivo dạng thấp 2ở chuột; đánh giá độc tính, ứng dụng dịch chiết trong bảo quản tôm thẻ chân trắng và xây dựngmô hình shelf-life dịch chiết, bột sấy phun. 2. Những đóng góp của luận ánĐây là công trình nghiên cứu có tính hệ thống trên một đối tượng nguyên liệu mới là vỏ quảmãng cầu ta (Annona Squamosa L.) cụ thể như sau:• Xác đinh nhiệt độ sấy phù hợp để sấy vỏ mãng cầu ta vẫn giữ được hàm lượng polyphenolvà hoạt tính kháng oxy hóa cao.• Tối ưu hóa điều kiện trích ly làm giàu hàm lượng polyphenol tổng và hoạt tính khángoxy hóa từ vỏ mãng cầu.• Đề tài đã vi bao sấy phun dịch chiết vỏ mãng cầu với chất mang gum arabic.• Xây dựng mô hình shelf-life dịch chiết, bột sấy phun dịch chiết vỏ mãng cầu.• Ứng dụng dịch chiết trong bảo quản tôm thẻ chân trắng ở điều kiện lạnh.• Đánh giá tính an toàn và khả năng kháng viêm khớp dạng thấp ở chuột của dịch chiết vỏmãng cầu ta..4. Bố cục của luận án: Luận án có 121 trang, 32 bảng, 47 hình và 237 tài liệu tham khảo, baogồm phần mở đầu; Chương 1: Tổng quan; Chương 2: Phương pháp nghiên cứu; Chương 3: Kếtquả và thảo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công nghệ thực phẩm: Trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mãng cầu ta (Annona squamosa L.) và ứng dụng trong thực phẩm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM NGUYỄN THỊ TRANGTRÍCH LY CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ VỎ MÃNG CẦU TA (ANNONA SQUAMOSA L.) VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨMChuyên ngành: Công nghệ thực phẩmMã số: 9.54.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TP.HCM - 2023Công trình được hoàn thành tại: - Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM – 12 Nguyễn Văn Bảo, Quận Gò Vấp, TP.HCM. - Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM - Phường Linh Trung, TP. Thủ Đức, TP.HCMNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Tại HuânPhản biện 1: PGS.TSPhản biện 2: PGS.TSPhản biện 3: PGS.TSLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học NôngLâm TP.HCMVào hồi ………. giờ ……….ngày…………tháng ……….. năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM 1A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận ánViệc ứng dụng dịch chiết thô từ nguồn gốc thực vật có chứa các thành phần có hoạt tính sinhhọc trong chế biến thực phẩm hiện đang là một xu hướng trong nghiên cứu ứng dụng tại ViệtNam và Thế giới. Và nhiều nghiên cứu cho thấy, dịch chiết chứa polyphenol có tác dụng chốngoxy hóa, ôi hóa trong bảo quản các sản phẩm thực phẩm nhằm kéo dài thời gian bảo quản. Ngoàira, một số polyphenol có tác dụng kháng khuẩn, kháng mốc cao như flavonoid, tannin, phenolicacid, saponin, coumarin, stilbene. Tuy nhiên, hiệu quả bảo quản các hợp chất polyphenol phụthuộc vào sự ổn định và tính khả dụng của các thành phần hóa học. Trong thực tế, nồng độpolyphenol sau trích ly khá cao và có hương vị cảm quan thấp. Do đó, polyphenol thường đềxuất sử dụng ở dạng bột sấy phun nâng cao tính tiện dụng sản phẩm và hạn chế được nhượcđiểm trên.Mãng cầu ta trong y học cổ truyền Việt Nam đã được sử dụng làm thuốc chống viêm, chữa lànhvết thương, thuốc chống sốt rét, điều trị tiêu chảy và kiết lỵ. Hiện nay, vỏ mãng cầu được xemlà phụ phẩm của ngành công nghiệp sản xuất thực phẩm rượu vang, nước ép lên men, thịt quảđóng hộp. Vỏ mãng cầu có chứa nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học, có khả năng chống oxyhóa và kháng khuẩn. Thành phần chính của vỏ mãng cầu ta gồm carbohydrate, protein, aminoacid, glycosidice, alkaloid, flavonoid, phenolic, steroid, saponin, các chất béo và chất béo no.Nên tận dụng nguồn phụ phẩm vỏ mãng cầu để trích ly các hợp chất có giá trị ứng dụng trongcông nghiệp thực phẩm, dược phẩm sẽ tạo ra các sản phẩm có giá trị gia tăng. Việc lựa chọnphương pháp trích ly để thu nhận dịch chiết có hàm lượng polyphenol và hoạt tính sinh học caophụ thuộc vào điều kiện kinh tế, dạng nguyên liệu, loại hợp chất polyphenol, bản chất dung môi…. Tuy nhiên, việc nghiên cứu trích ly và ứng dụng các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏmãng cầu ta trong công nghệ thực phẩm còn khá hạn chế. Do đó, nghiên cứu phương pháp tríchly các hợp chất polyphenol từ vỏ mãng cầu ta để đạt hiệu quả cao nhất và ứng dụng dịch chiếtsau khi trích ly trong quá trình bảo quản, chế biến thực phẩm có ý nghĩa khoa học rất quan trọngvà mang tính cấp thiết trong việc cung cấp thực phẩm an toàn. Vì những lý do trên, đề tài “Tríchly các hợp chất có hoạt tính sinh học từ vỏ mãng cầu ta (Annonna squamosa L.) và ứngdụng trong thực phẩm” đã được thực hiện.2. Mục tiêuĐề tài nghiên cứu các thông số tối ưu để trích ly các hợp chất có hoạt tính sinh học có trong vỏmãng cầu ta, từ đó đánh giá khả năng kháng khuẩn in vitro, kháng viêm khớp in vivo dạng thấp 2ở chuột; đánh giá độc tính, ứng dụng dịch chiết trong bảo quản tôm thẻ chân trắng và xây dựngmô hình shelf-life dịch chiết, bột sấy phun. 2. Những đóng góp của luận ánĐây là công trình nghiên cứu có tính hệ thống trên một đối tượng nguyên liệu mới là vỏ quảmãng cầu ta (Annona Squamosa L.) cụ thể như sau:• Xác đinh nhiệt độ sấy phù hợp để sấy vỏ mãng cầu ta vẫn giữ được hàm lượng polyphenolvà hoạt tính kháng oxy hóa cao.• Tối ưu hóa điều kiện trích ly làm giàu hàm lượng polyphenol tổng và hoạt tính khángoxy hóa từ vỏ mãng cầu.• Đề tài đã vi bao sấy phun dịch chiết vỏ mãng cầu với chất mang gum arabic.• Xây dựng mô hình shelf-life dịch chiết, bột sấy phun dịch chiết vỏ mãng cầu.• Ứng dụng dịch chiết trong bảo quản tôm thẻ chân trắng ở điều kiện lạnh.• Đánh giá tính an toàn và khả năng kháng viêm khớp dạng thấp ở chuột của dịch chiết vỏmãng cầu ta..4. Bố cục của luận án: Luận án có 121 trang, 32 bảng, 47 hình và 237 tài liệu tham khảo, baogồm phần mở đầu; Chương 1: Tổng quan; Chương 2: Phương pháp nghiên cứu; Chương 3: Kếtquả và thảo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Công nghệ thực phẩm Vỏ mãng cầu ta Dịch chiết chứa polyphenol Kháng khuẩn in vitro Kháng viêm khớp in vivo dạng thấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 294 0 0
-
228 trang 258 0 0
-
32 trang 208 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 206 0 0 -
208 trang 195 0 0
-
27 trang 177 0 0
-
124 trang 172 0 0