Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu của Thái Lan, kinh nghiệm và khả năng vận dụng đối với Việt Nam
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 560.04 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm làm rõ thực trạng quá trình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu ở Thái Lan. Qua đó, rút ra một số bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào tiến trình công nghiệp hóa của Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu của Thái Lan, kinh nghiệm và khả năng vận dụng đối với Việt Nam 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Công nghiệp hóa là con đường tất yếu giúp các nước nghèo nàn, lạc hậu có khảnăng thoát khỏi đói nghèo và phát triển. Mấy thập kỷ qua, công nghiệp hóa đã diễnra ở nhiều nước đang phát triển với sự đa dạng về mô hình, cùng với những thànhcông, hạn chế khác nhau, thậm chí có nước đã phải trả giá do những sai lầm trongcông nghiệp hóa. Từ công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu chuyển sang công nghiệp hóa hướng vềxuất khẩu đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa ở một sốnước. Thái Lan là một trong những nước đã đạt được những thành công nhất định trongtiến trình công nghiệp hóa và đang vươn lên trở thành nước công nghiệp mới. Tuy nhiên,quá trình công nghiệp hóa của Thái Lan cũng bộc lộ không ít hạn chế. Đặc biệt, sau cuộckhủng hoảng tài chính, tiền tệ châu Á năm 1997 Thái Lan buộc phải có những chínhsách, giải pháp điều chỉnh tình trạng quá nóng của nền kinh tế. Những thành công và hạnchế trong công nghiệp hóa của Thái Lan đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cácnước đang phát triển trong tiến trình công nghiệp hóa đất nước. Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trườngvà mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế. Thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đạihóa theo đường lối đổi mới của Đảng đã góp phần tích cực làm thay đổi bước đầudiện mạo kinh tế đất nước. Năm 1986, Việt Nam thực sự bước vào thời kỳ cải cách,mở cửa với phương châm đa dạng hoá, đa phương hoá, muốn làm bạn với tất cả cácnước …. Việt Nam nhận thức rõ tầm quan trọng của chiến lược công nghiệp hoáhướng về xuất khẩu, chiến lược phát triển mang lại thành công và thịnh vượng chonhiều nước ở vùng Đông Á và Đông Nam Á như Singapore, Malyasia và Thái Lan.Cho đến nay, sau hơn 20 năm đổi mới, cải cách và mở cửa, hướng về xuất khẩu, nềnkinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu, song cũng không ít những thách thức,khó khăn, đòi hỏi phải có cách tiếp cận mới trên cơ sở chọn lọc những bài học kinhnghiệm của các nước đi trước. Việt Nam và Thái Lan khi bước vào công nghiệp hóa có một số điểm tươngđồng về điều kiện kinh tế, tự nhiên, xã hội. Vì vậy, nghiên cứu tiến trình côngnghiệp hóa hướng về xuất khẩu của Thái Lan không chỉ có ý nghĩa lý luận và thựctiễn, mà còn có tính tham khảo kinh nghiệm cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa ở Việt Nam hiện nay. Đó là lý do nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Công nghiệphóa hướng về xuất khẩu của Thái Lan, kinh nghiệm và khả năng vận dụng đốivới Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu. 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án Công nghiệp nghiệp hóa hướng về xuất khẩu là một chủ đề đã có nhiều công 2trình nghiên cứu trong và ngoài nước có giá trị về mặt lý luận cũng như thực tiễnliên quan đến việc tìm kiếm lời giải đáp cho các bài học thành công cũng như thấtbại của nhiều nước trên thế giới trong đó có Thái Lan. Tuy nhiên, các công trìnhnghiên cứu về bài học công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu của Thái Lan khôngnhiều, và nếu có thì cũng rất ít công trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá hay tổngkết lại những bài học được và chưa được của chiến lược công nghiệp hóa hướng vềxuất khẩu của Thái Lan một cách có hệ thống, toàn diện, sâu sắc và cập nhật. Các công trình nghiên cứu chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu củaThái Lan ở Việt Nam cũng không nhiều. Phần lớn các công trình nghiên cứu chủ đềnày xuất hiện dưới dạng thông tin ngắn đăng trên các báo, tạp chí nghiên cứu hoặcchỉ được đề cập trong chương sách. Các công trình chỉ tập trung chủ yếu vào kháiquát sơ lược về chính sách công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu và cũng chưa cómột công trình nào phân tích, đánh giá một cách sâu sắc toàn diện về các chính sách,biện pháp thúc đẩy công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu của Thái Lan. Những công trình khoa học tiêu biểu liên quan đến chủ đề đó là: “Thailand’sindustrialization and its consequences” GS.TS Medhi Krongkaew (1995) Nhà xuấtBản (Nxb) Macmillan Press Ltd. Nội dung của cuốn sách đề cập tác động của quátrình công nghiệp hóa của Thái Lan trong tất cả các lĩnh vực từ nông nghiệp, tàichính, đô thị hóa, môi trường, giáo dục và sức khỏe. chương 3, tác giả có đề cậpcông nghiệp hóa hướng về xuất khẩu của Thái Lan. Tuy nhiên, chuơng này tác giảcũng chỉ mới đề cập đến một số chính sách và kết quả, mà chưa đi sâu phân tích tácđộng của các chính sách đó như thế nào. Hơn nữa, tác giả chỉ giới hạn quá trìnhcông nghiệp hóa đến đầu những năm 1990, do vậy những thông tin số liệu mới vẫnchưa được cập nhật. Tiếp theo là cuốn “Công nghiệp hóa Việt Nam trong thời đạichâu Á - Thái Bình Dương” của GS.TS. Trần Văn Thọ, Nhà xuất bản (Nxb ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu của Thái Lan, kinh nghiệm và khả năng vận dụng đối với Việt Nam 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Công nghiệp hóa là con đường tất yếu giúp các nước nghèo nàn, lạc hậu có khảnăng thoát khỏi đói nghèo và phát triển. Mấy thập kỷ qua, công nghiệp hóa đã diễnra ở nhiều nước đang phát triển với sự đa dạng về mô hình, cùng với những thànhcông, hạn chế khác nhau, thậm chí có nước đã phải trả giá do những sai lầm trongcông nghiệp hóa. Từ công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu chuyển sang công nghiệp hóa hướng vềxuất khẩu đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong tiến trình công nghiệp hóa ở một sốnước. Thái Lan là một trong những nước đã đạt được những thành công nhất định trongtiến trình công nghiệp hóa và đang vươn lên trở thành nước công nghiệp mới. Tuy nhiên,quá trình công nghiệp hóa của Thái Lan cũng bộc lộ không ít hạn chế. Đặc biệt, sau cuộckhủng hoảng tài chính, tiền tệ châu Á năm 1997 Thái Lan buộc phải có những chínhsách, giải pháp điều chỉnh tình trạng quá nóng của nền kinh tế. Những thành công và hạnchế trong công nghiệp hóa của Thái Lan đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cácnước đang phát triển trong tiến trình công nghiệp hóa đất nước. Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trườngvà mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế. Thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đạihóa theo đường lối đổi mới của Đảng đã góp phần tích cực làm thay đổi bước đầudiện mạo kinh tế đất nước. Năm 1986, Việt Nam thực sự bước vào thời kỳ cải cách,mở cửa với phương châm đa dạng hoá, đa phương hoá, muốn làm bạn với tất cả cácnước …. Việt Nam nhận thức rõ tầm quan trọng của chiến lược công nghiệp hoáhướng về xuất khẩu, chiến lược phát triển mang lại thành công và thịnh vượng chonhiều nước ở vùng Đông Á và Đông Nam Á như Singapore, Malyasia và Thái Lan.Cho đến nay, sau hơn 20 năm đổi mới, cải cách và mở cửa, hướng về xuất khẩu, nềnkinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu, song cũng không ít những thách thức,khó khăn, đòi hỏi phải có cách tiếp cận mới trên cơ sở chọn lọc những bài học kinhnghiệm của các nước đi trước. Việt Nam và Thái Lan khi bước vào công nghiệp hóa có một số điểm tươngđồng về điều kiện kinh tế, tự nhiên, xã hội. Vì vậy, nghiên cứu tiến trình côngnghiệp hóa hướng về xuất khẩu của Thái Lan không chỉ có ý nghĩa lý luận và thựctiễn, mà còn có tính tham khảo kinh nghiệm cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa ở Việt Nam hiện nay. Đó là lý do nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Công nghiệphóa hướng về xuất khẩu của Thái Lan, kinh nghiệm và khả năng vận dụng đốivới Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu. 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến luận án Công nghiệp nghiệp hóa hướng về xuất khẩu là một chủ đề đã có nhiều công 2trình nghiên cứu trong và ngoài nước có giá trị về mặt lý luận cũng như thực tiễnliên quan đến việc tìm kiếm lời giải đáp cho các bài học thành công cũng như thấtbại của nhiều nước trên thế giới trong đó có Thái Lan. Tuy nhiên, các công trìnhnghiên cứu về bài học công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu của Thái Lan khôngnhiều, và nếu có thì cũng rất ít công trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá hay tổngkết lại những bài học được và chưa được của chiến lược công nghiệp hóa hướng vềxuất khẩu của Thái Lan một cách có hệ thống, toàn diện, sâu sắc và cập nhật. Các công trình nghiên cứu chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu củaThái Lan ở Việt Nam cũng không nhiều. Phần lớn các công trình nghiên cứu chủ đềnày xuất hiện dưới dạng thông tin ngắn đăng trên các báo, tạp chí nghiên cứu hoặcchỉ được đề cập trong chương sách. Các công trình chỉ tập trung chủ yếu vào kháiquát sơ lược về chính sách công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu và cũng chưa cómột công trình nào phân tích, đánh giá một cách sâu sắc toàn diện về các chính sách,biện pháp thúc đẩy công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu của Thái Lan. Những công trình khoa học tiêu biểu liên quan đến chủ đề đó là: “Thailand’sindustrialization and its consequences” GS.TS Medhi Krongkaew (1995) Nhà xuấtBản (Nxb) Macmillan Press Ltd. Nội dung của cuốn sách đề cập tác động của quátrình công nghiệp hóa của Thái Lan trong tất cả các lĩnh vực từ nông nghiệp, tàichính, đô thị hóa, môi trường, giáo dục và sức khỏe. chương 3, tác giả có đề cậpcông nghiệp hóa hướng về xuất khẩu của Thái Lan. Tuy nhiên, chuơng này tác giảcũng chỉ mới đề cập đến một số chính sách và kết quả, mà chưa đi sâu phân tích tácđộng của các chính sách đó như thế nào. Hơn nữa, tác giả chỉ giới hạn quá trìnhcông nghiệp hóa đến đầu những năm 1990, do vậy những thông tin số liệu mới vẫnchưa được cập nhật. Tiếp theo là cuốn “Công nghiệp hóa Việt Nam trong thời đạichâu Á - Thái Bình Dương” của GS.TS. Trần Văn Thọ, Nhà xuất bản (Nxb ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tóm tắt luận án Tiến sĩ Công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu Xuất khẩu của Thái Lan Vận dụng đối với Việt NamTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 260 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
27 trang 157 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 149 0 0
-
26 trang 137 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 123 0 0