Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Đặc điểm sinh học, sinh thái của loài châu chấu mía Hieroglyphus tonkinensis Bolivar, 1912 (Orthoptera: Acrididae) và biện pháp phòng trừ tại Hòa Bình

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 360.08 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở những nghiên cứu về sinh học, sinh thái học của loài châu chấu mía H. tonkinensis, đề tài xây dựng biện pháp quản lý chúng một cách hiệu quả và bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Đặc điểm sinh học, sinh thái của loài châu chấu mía Hieroglyphus tonkinensis Bolivar, 1912 (Orthoptera: Acrididae) và biện pháp phòng trừ tại Hòa BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘINGUYỄN HỒNG YẾNĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁICỦA LOÀI CHÂU CHẤU MÍA Hieroglyphus tonkinensisBolivar, 1912 (Orthoptera: Acrididae)VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TẠI HÒA BÌNHChuyên ngành : Bảo vệ thực vậtMã số: 62.62.01.12TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHÀ NỘI - 2013Công trình hoàn thành tại:TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘINgười hướng dẫn: GS.TS. NGUYỄN VĂN ĐĨNHPGS.TS. HỒ THỊ THU GIANGPhản biện 1: GS.TSKH. VŨ QUANG CÔNHội Côn trùngPhản biện 2:PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM OANHTrường Đại học Nông nghiệp Hà NộiPhản biện 3: GS.TS. PHẠM VĂN LẦMViện Bảo vệ thực vậtLuận án được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại:Trường Đại học Nông nghiệp Hà NộiVào hồigiờ, ngàythángnăm 2013Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Trường Đại học Nông nghiệp Hà NộiMỞ ĐẦU1. Đặt vấn đềỞ Việt Nam, các nghiên cứu về họ Acrididae còn rất ít, hầu hết là nhữngnghiên cứu về biện pháp phòng chống. Thực tế đã cho thấy việc phòng chốngcác đợt dịch châu chấu ở nước ta còn rất thụ động, thường chỉ được tiến hànhkhi châu chấu đã lớn, di chuyển mạnh và gây tác hại đáng kể tới cây trồng. Đâylà điều trái ngược với nguyên tắc có tính chất mấu chốt, quyết định hiệu quảphòng trừ châu chấu chính là việc phát hiện sớm và phòng trừ ngay từ ấu trùngtuổi nhỏ (Matheson, 2003; Prveling, 2005).Năm 1997 tỉnh Hòa Bình đã phải công bố dịch với loài châu chấu thuộc giốngHieroglyphus Krauss (Nguyễn Hồng Yến, 1998), từ đó đến nay, chúng vẫn thườngphát sinh từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm ở tỉnh này. Cho đến nay, những dữ liệu đãcông bố ở nước ta về các loài thuộc giống Hieroglyphus Krauss chủ yếu là nhữngthông tin theo các tài liệu nước ngoài mà ít có những nghiên cứu chuyên sâu.Với mong muốn tìm được những giải pháp để góp phần giải quyết nhữngbấp cập và hạn chế đã nêu trên, chúng tôi triển khai thực hiện đề tài “Đặc điểmsinh học, sinh thái của loài châu chấu mía Hieroglyphus tonkinensis Bolivar,1912 (Orthoptera: Acrididae) và biện pháp phòng trừ tại Hòa Bình”.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài2.1. Ý nghĩa khoa học của đề tàiĐề tài đã xác định được loài châu chấu phổ biến thuộc giống Hieroglyphusở Hòa Bình là châu chấu mía H. tonkinensis Bolivar, 1912. Đồng thời đề tài đãnghiên cứu một cách hệ thống về đặc điểm hình thái, sinh học và một số yếu tốtác động đến sự phát sinh, phát triển của châu chấu mía H. tonkinensis ở tỉnh HòaBình; các kết quả này là những dẫn liệu khoa học mới cho công tác nghiên cứu vàđào tạo.2.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tàiĐề tài đã xác định nơi đẻ trứng tập trung của châu chấu mía H. tonkinensis;đề xuất được biện pháp phòng chống một cách có hiệu quả bằng các biện phápcanh tác, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sinh học và hóa học hợp lý, trên cơ sởgiám sát sự phát sinh gây hại của chúng hàng năm. Kết quả của đề tài là cơ sở đểgóp phần quản lý loài châu chấu này tại tỉnh Hòa Bình nói riêng cũng như nhữngvùng thường xuyên bị châu chấu gây hại trong cả nước nói chung.3. Mục đích, yêu cầu của đề tài3.1. Mục đíchTrên cơ sở những nghiên cứu về sinh học, sinh thái học của loài châuchấu mía H. tonkinensis để xây dựng biện pháp quản lý chúng một cách hiệu1quả và bền vững.3.2. Yêu cầu- Xác định được thành phần loài châu chấu của tỉnh Hòa Bình ở khu vựcnghiên cứu.- Xác định được đặc điểm hình thái, vị trí phân loại, mức độ phổ biến và ýnghĩa kinh tế của châu chấu mía H. tonkinensis ở tỉnh Hòa Bình.- Xác định được những đặc điểm sinh vật học, sinh thái học cơ bản củachâu chấu mía H. tonkinensis.- Xây dựng được qui trình phòng chống tổng hợp đối với loài châu chấumía H. tonkinensis ở tỉnh Hòa Bình.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuCác loài châu chấu thuộc họ Acrididae ở tỉnh Hòa BìnhChâu chấu mía Hieroglyphus tonkinensis Bolivar, 1912.4.2. Phạm vi nghiên cứu- Đề tài tập trung nghiên cứu về nhóm châu chấu thuộc họ Acrididae ởtỉnh Hòa Bình, tại 03 huyện thường xuyên bị châu chấu gây hại trên cây trồngnông nghiệp và lâm nghiệp (Cao Phong, Tân Lạc, Đà Bắc).- Đề tài đi sâu nghiên cứu các đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái củachâu chấu mía H. tonkinensis. Tìm hiểu đặc điểm phát sinh gây hại của chúng,đồng thời nghiên cứu áp dụng một số biện pháp canh tác, sinh học, hóa học phòngchống châu chấu mía; từ đó xây dựng quy trình phòng chống tổng hợp loài dịch hạiquan trọng này.5. Những đóng góp mới của đề tài- Ghi nhận mới 4 loài châu chấu cho khu vực tỉnh Hòa Bình.- Cung cấp dẫn liệu khoa học mới về đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh vậthọc; ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến tỷ lệ sống sót và sự phát sinh gâyhại của châu chấu mía H. tonkinensis ở tỉnh Hòa Bình.- Đề xuất qui trình phòng chống tổng hợp châu chấu mía H. tonkinensis chotỉnh Hòa Bình.6. Cấu trúc của luận ánLuận án chính 109 trang gồm 38 bảng, 19 hình, với 5 phần: Mở đầu (4trang); Chương 1. Cơ sở khoa học của đề tài và tổng quan tài liệu nghiên cứu(23 trang); Chương 2. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu (20 trang).Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận (60 trang); Kết luận và đề nghị (2trang). Tổng số 94 tài liệu tham khảo (gồm 24 tài liệu tiếng Việt, 70 tài liệutiếng Anh).2Chương 1CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI VÀTỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU1.1. Cơ sở khoa học của đề tàiXung quanh tên gọi của loài châu chấu thuộc giống Hieroglyphus Kraussgây hại ở tỉnh Hòa Bình có nhiều ý kiến khác nhau. Viện Bảo vệ thực vật (1976);Phạm Thị Thùy (1998) cho rằng đó là loài H. tonkinensis Bolivar; Lưu ThamMưu (2000) cho rằng đó là loài H. banian Fabricius và khẳng định rất khó pháthiện loài H. tonkinensis ở Việt Nam; tiếp theo đó, Nguyễn Thế Nhã (2003) đãkhẳng định loài châu chấu thu thập được tại tỉnh Hòa Bình là loà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: