Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Dân tộc học: Chăm sóc sức khỏe sinh sản của nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số lao động xuyên biên giới Việt Nam – Trung Quốc: nghiên cứu ở huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 578.45 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm tìm hiểu việc chăm sóc sức khỏe sinh sản của nhóm phụ nữ Tày, Nùng từ góc độ văn hóa tộc người và quan hệ tộc người trong bối cảnh họ tham gia vào hoạt động lao động bên kia biên giới, qua đó góp phần xây dựng cơ sở khoa học để tăng cường việc chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ vùng biên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Dân tộc học: Chăm sóc sức khỏe sinh sản của nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số lao động xuyên biên giới Việt Nam – Trung Quốc: nghiên cứu ở huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _______________________ Hoàng Thị Lê Thảo CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA NHÓM PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐLAO ĐỘNG XUYÊN BIÊN GIỚI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC: Nghiên cứu ở huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 62.31.03.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC Hà Nội - 2020 0 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn (Đại học Quốc gia, Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lâm Bá Nam PGS. TS. Vương Xuân TìnhPhản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..............................Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..............................Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..............................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc giachấm luận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..vào hồi giờ ngày tháng năm 20...Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam 1- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Văn Quan là một huyện thuộc tỉnh biên giới Lạng Sơn, tuy không cóđường biên trực tiếp, song có đông phụ nữ đi làm thuê ở Trung Quốc. Đây làđối tượng dễ bị tổn thương do các rủi ro xuất cảnh trái phép. Nghiên cứu vềviệc chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS) của nữ lao động xuyên biên giới ởđịa phương này sẽ góp thêm cho việc tìm hiểu những vấn đề về chăm sóc sứckhỏe phụ nữ dân tộc thiểu số tại Lạng Sơn nói riêng cũng như các tỉnh thuộckhu vực biên giới Việt – Trung nói chung trong bối cảnh hoạt động làm thuêXBG đang diễn ra thường xuyên. Vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài “Chăm sócsức khỏe sinh sản của nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số lao động xuyên biên giớiViệt Nam – Trung Quốc: nghiên cứu ở huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn”nhằm nhận diện thực trạng, phát hiện những vấn đề trong chăm sóc SKSSnhóm phụ nữ DTTS tham gia hoạt động làm thuê bên kia biên giới, góp phầntăng cường chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở vùng biên. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chính của nghiên cứu này là tìm hiểu việc chăm sóc sức khỏesinh sản của nhóm phụ nữ Tày, Nùng từ góc độ văn hóa tộc người và quan hệtộc người trong bối cảnh họ tham gia vào hoạt động lao động bên kia biêngiới, qua đó góp phần xây dựng cơ sở khoa học để tăng cường việc chăm sócSKSS của phụ nữ vùng biên. Mục tiêu cụ thể: 1. Tìm hiểu bối cảnh văn hóa – xã hội của hoạt độnglao động xuyên biên giới; 2. Tìm hiểu các vấn đề, nguy cơ SKSS và cáchthức chăm sóc SKSS của phụ nữ dân tộc Tày, Nùng huyện Văn Quan laođộng xuyên biên giới Việt – Trung; 3. Đề xuất khuyến nghị nhằm xây dựngcơ sở khoa học cho việc chăm sóc SKSS của phụ nữ DTTS khi lao độngxuyên biên giới Việt - Trung. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là việc chăm sóc SKSS của nhómphụ nữ Tày, Nùng ở huyện Văn Quan (tỉnh Lạng Sơn) tham gia hoạt độnglao động xuyên biên giới Việt – Trung. Hoạt động lao động xuyên biên giớiđược nghiên cứu là làm thuê trong nông nghiệp (thu hoạch mía, làm cỏ, …)và làm thuê trong nhà xưởng. Phạm vi không gian: Đề tài lựa chọn nghiên cứu điểm ở huyện VănQuan, trong đó tập trung triển khai ở thị trấn Văn Quan, xã Đại An, xã Tú 3Xuyên. Do có nhiều cuộc phỏng vấn ngẫu nhiên, nên luận án còn có đốitượng nghiên cứu ở các xã khác. Phạm vi thời gian: từ 1991 (mốc thời gian bắt đầu mở lại hệ thống cửakhẩu trên tuyến biên giới Việt Nam – Trung Quốc để tạo điều kiện cho việcxuất nhập cảnh và trao đổi hàng hóa giữa hai quốc gia) đến 2019. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học: Đây là nghiên cứu đầu tiên hệ thống về di cư và sứckhỏe, góp phần tìm hiểu về thực trạng lao động xuyên biên giới và SKSS củaphụ nữ trong bối cảnh văn hóa và cấu trúc xã hội vùng biên. Ý nghĩa thực tiễn: Công trình có ý nghĩa quan trọng đóng góp vào việctìm hiểu các vấn đề văn hóa - xã hội đương đại để làm cơ sở cho việc xâydựng các chính sách phát triển vùng biên và văn hóa tộc người, tăng cườngviệc chăm sóc sức khỏe phụ nữ, đảm bảo an sinh xã hội ở khu vực miền núiphía Bắc, hướng tới các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo vùng và củađất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Dân tộc học: Chăm sóc sức khỏe sinh sản của nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số lao động xuyên biên giới Việt Nam – Trung Quốc: nghiên cứu ở huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _______________________ Hoàng Thị Lê Thảo CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA NHÓM PHỤ NỮ DÂN TỘC THIỂU SỐLAO ĐỘNG XUYÊN BIÊN GIỚI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC: Nghiên cứu ở huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 62.31.03.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DÂN TỘC HỌC Hà Nội - 2020 0 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn (Đại học Quốc gia, Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lâm Bá Nam PGS. TS. Vương Xuân TìnhPhản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..............................Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..............................Phản biện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..............................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc giachấm luận án tiến sĩ họp tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..vào hồi giờ ngày tháng năm 20...Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam 1- Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội 2 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Văn Quan là một huyện thuộc tỉnh biên giới Lạng Sơn, tuy không cóđường biên trực tiếp, song có đông phụ nữ đi làm thuê ở Trung Quốc. Đây làđối tượng dễ bị tổn thương do các rủi ro xuất cảnh trái phép. Nghiên cứu vềviệc chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS) của nữ lao động xuyên biên giới ởđịa phương này sẽ góp thêm cho việc tìm hiểu những vấn đề về chăm sóc sứckhỏe phụ nữ dân tộc thiểu số tại Lạng Sơn nói riêng cũng như các tỉnh thuộckhu vực biên giới Việt – Trung nói chung trong bối cảnh hoạt động làm thuêXBG đang diễn ra thường xuyên. Vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài “Chăm sócsức khỏe sinh sản của nhóm phụ nữ dân tộc thiểu số lao động xuyên biên giớiViệt Nam – Trung Quốc: nghiên cứu ở huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn”nhằm nhận diện thực trạng, phát hiện những vấn đề trong chăm sóc SKSSnhóm phụ nữ DTTS tham gia hoạt động làm thuê bên kia biên giới, góp phầntăng cường chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ở vùng biên. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chính của nghiên cứu này là tìm hiểu việc chăm sóc sức khỏesinh sản của nhóm phụ nữ Tày, Nùng từ góc độ văn hóa tộc người và quan hệtộc người trong bối cảnh họ tham gia vào hoạt động lao động bên kia biêngiới, qua đó góp phần xây dựng cơ sở khoa học để tăng cường việc chăm sócSKSS của phụ nữ vùng biên. Mục tiêu cụ thể: 1. Tìm hiểu bối cảnh văn hóa – xã hội của hoạt độnglao động xuyên biên giới; 2. Tìm hiểu các vấn đề, nguy cơ SKSS và cáchthức chăm sóc SKSS của phụ nữ dân tộc Tày, Nùng huyện Văn Quan laođộng xuyên biên giới Việt – Trung; 3. Đề xuất khuyến nghị nhằm xây dựngcơ sở khoa học cho việc chăm sóc SKSS của phụ nữ DTTS khi lao độngxuyên biên giới Việt - Trung. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là việc chăm sóc SKSS của nhómphụ nữ Tày, Nùng ở huyện Văn Quan (tỉnh Lạng Sơn) tham gia hoạt độnglao động xuyên biên giới Việt – Trung. Hoạt động lao động xuyên biên giớiđược nghiên cứu là làm thuê trong nông nghiệp (thu hoạch mía, làm cỏ, …)và làm thuê trong nhà xưởng. Phạm vi không gian: Đề tài lựa chọn nghiên cứu điểm ở huyện VănQuan, trong đó tập trung triển khai ở thị trấn Văn Quan, xã Đại An, xã Tú 3Xuyên. Do có nhiều cuộc phỏng vấn ngẫu nhiên, nên luận án còn có đốitượng nghiên cứu ở các xã khác. Phạm vi thời gian: từ 1991 (mốc thời gian bắt đầu mở lại hệ thống cửakhẩu trên tuyến biên giới Việt Nam – Trung Quốc để tạo điều kiện cho việcxuất nhập cảnh và trao đổi hàng hóa giữa hai quốc gia) đến 2019. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học: Đây là nghiên cứu đầu tiên hệ thống về di cư và sứckhỏe, góp phần tìm hiểu về thực trạng lao động xuyên biên giới và SKSS củaphụ nữ trong bối cảnh văn hóa và cấu trúc xã hội vùng biên. Ý nghĩa thực tiễn: Công trình có ý nghĩa quan trọng đóng góp vào việctìm hiểu các vấn đề văn hóa - xã hội đương đại để làm cơ sở cho việc xâydựng các chính sách phát triển vùng biên và văn hóa tộc người, tăng cườngviệc chăm sóc sức khỏe phụ nữ, đảm bảo an sinh xã hội ở khu vực miền núiphía Bắc, hướng tới các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo vùng và củađất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Dân tộc học Chăm sóc sức khỏe sinh sản Phụ nữ dân tộc thiểu số Lao động nữ xuyên biên giới Dịch vụ chăm sóc sức khỏe biên giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
Bài giảng Tư vấn sức khỏe tiền hôn nhân - BSCKII Dương Văn Dũng
110 trang 131 0 0 -
8 trang 125 0 0
-
27 trang 116 0 0
-
27 trang 113 0 0
-
28 trang 113 0 0