Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Đánh giá tiềm năng đất đai và đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 611.71 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu tiềm năng đất đai, đánh giá hiệu quả sử dụng đất các LUT huyện Hải Hậu, phân hạng thích hợp đất đai, đánh giá hiệu quả các mô hình sản xuất nông nghiệp, đánh giá tính bền vững của các LUT được lựa chọn, đề xuất định hướng và giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu đến năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Đánh giá tiềm năng đất đai và đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu, tỉnh Nam ĐịnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘIPHẠM ANH TUẤNĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAIVÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆPBỀN VỮNG HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNHCHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAIMÃ SỐ: 62.85.01.03TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨHÀ NỘI – 2014Công trình hoàn thành tại:TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘINgư i hư ng d n : PGS.TS. NGUY N CH T NTS. NGUY N QUANG HỌCPhản biện 1: PGS.TS. NGUY N THỊ VÒNGTrư ng Đại học Nông nghiệp Hà NộiPhản biện 2: PGS.TS. CHU VĂN THỈNHHội Khoa học đấtPhản biện 3: TS. THÁI THỊ QUỲNH NHƢTổng cục Quản lý đất đaiLuận án sẽ được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp trư ng họp tại:Trư ng Đại học Nông nghiệp Hà NộiVào hồigi , ngàythángnămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Trư ng Đại học Nông nghiệp Hà NộiMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứuỞ nước ta, vấn đề sử dụng đất nông nghiệp luôn nhận được sự quan tâm đặc biệtcủa Đảng, Nhà nước. Hiện nay, dưới sức ép về sự gia tăng dân số, kinh tế xã hội phát triểnmạnh, nhu cầu của người dân về lương thực, thực phẩm và đời sống văn hoá tinh thần tănglên không chỉ về mặt số lượng mà cả về chất lượng. Chính vì vậy, để đáp ứng nhu cầulương thực, thực phẩm, ngành sản xuất nông nghiệp phải đi theo hướng thâm canh, tăngvụ, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm và phải duy trì được độ phì nhiêu đất. Do đóviệc đánh giá số lượng và chất lượng đất đai là hết sức cần thiết để phục vụ việc sử dụnghợp lý tài nguyên đất có hiệu quả và bền vững.Hải Hậu là huyện ven biển nằm ở phía Nam đồng bằng châu thổ sông Hồngthuộc tỉnh Nam Định. Trong phát triển kinh tế xã hội và đặc biệt là trong ngành sảnxuất nông nghiệp, Hải Hậu cũng đã đạt được một số thành tựu nhất định trong sản xuấtnông nghiệp, nhưng vẫn chưa khai thác hết tiềm năng và lợi thế, nông nghiệp chủ đạohiện nay vẫn là sản xuất lương thực lúa gạo và chiếm tỷ trọng rất lớn trong sản xuấtnông nghiệp của huyện (UBND huyện Hải Hậu, 2011). Một số vùng đất ven biển ngườidân đã chuyển đổi một phần diện tích đất làm muối, đất mặt nước, đất bằng chưa sửdụng sang mục đích nuôi trồng thuỷ sản mặn – lợ và bước đầu đã thu được hiệu quảnhất định (UBND huyện Hải Hậu, 2010). Tuy nhiên, để góp phần nâng cao giá trị trongsử dụng đất, từng bước cải thiện đời sống người dân thì việc đánh giá đúng tiềm năngvà lợi thế so sánh của đất đai trên địa bàn huyện là rất cần thiết nhằm xác định đượchướng bố trí, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên địa bàn huyện đạt hiệu quả caovà bền vững là mục tiêu quan trọng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Đánh giátiềm năng đất đai và đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyệnHải Hậu, tỉnh Nam Định” có ý nghĩa thực tiễn và mang tính cấp thiết.2. Mục tiêu nghiên cứuNghiên cứu tiềm năng đất đai, đánh giá hiệu quả sử dụng đất các LUT huyện HảiHậu, phân hạng thích hợp đất đai, đánh giá hiệu quả các mô hình sản xuất nông nghiệp,đánh giá tính bền vững của các LUT được lựa chọn, đề xuất định hướng và giải pháp sửdụng đất nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu đến năm 2020.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứuXác định được bộ dữ liệu cơ bản về tiềm năng đất đai của huyện Hải Hậu (trêncơ sở phương pháp đánh giá đất của FAO) làm cơ sở đề xuất sử dụng đất nông nghiệpbền vững huyện Hải Hậu.13.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài- Kết quả nghiên cứu của đề tài làm cơ sở cho các nhà quản lý chỉ đạo và điềuhành sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hải Hậu trong việc chuyển đổi cơ cấucây trồng, vật nuôi theo hướng hiệu quả, bền vững.- Các kết quả nghiên cứu có thế giúp địa phương chuyển đổi cơ cấu sử dụng đấtnông nghiệp phù hợp, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất theo hướng pháttriển bền vững, góp phần tăng thu nhập cho người sản xuất nông nghiệp trên địa bànhuyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứu: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu; Cácloại đất sản xuất nông nghiệp và đất có khả năng sản xuất nông nghiệp; Các loại hình sửdụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện, các mô hình sản xuất nông nghiệp điển hình;Nông dân và người sử dụng đất.4.2. Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi không gian: Nghiên cứu trong phạm vi địa giới hành chính huyện HảiHậu, tỉnh Nam Định.- Phạm vi thời gian: Các vấn đề liên quan đến đối tượng và địa bàn nghiên cứutrong giai đoạn 1980 – 2013, tập trung chủ yếu trong 3 năm 2009 - 2011.5. Những đóng góp m i của đề tài- Góp phần bổ sung tư liệu khoa học về tính chất đất, xác định được bộ dữ liệucơ bản về tiềm năng đất đai của huyện Hải Hậu (trên cơ sở phương pháp đánh giá đấtcủa FAO) phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp huyện ven biển vùng đồng bằngBắc Bộ.- Luận án đã lựa chọn và xác định được một số chỉ tiêu định tính và đị ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: