![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Đánh giá và tuyển chọn giống đậu xanh thích hợp trong điều kiện nước trời và xây dựng các biện pháp canh tác đậu xanh thích hợp cho vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 829.94 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là xác định được yếu tố hạn chế chính trong sản xuất đậu xanh trên vùng đất cát biển tỉnh Thanh Hóa. Đánh giá các giống đậu xanh về khả năng chịu hạn trong điều kiện gây hạn nhân tạo; đánh giá năng suất và tính ổn định năng suất của các giống trên điều kiện đồng ruộng. Tuyển chọn được 1 đến 2 giống đậu xanh có thời gian sinh trưởng (TGST) ngắn hoặc trung ngày, năng suất cao, chín tập trung thích hợp với điều kiện canh tác nước trời vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hoá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Đánh giá và tuyển chọn giống đậu xanh thích hợp trong điều kiện nước trời và xây dựng các biện pháp canh tác đậu xanh thích hợp cho vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THẾ ANH ĐÁNH GIÁ VÀ TUYỂN CHỌN GIỐNG ĐẬU XANHTHÍCH HỢP TRONG ĐIỀU KIỆN NƯỚC TRỜI VÀ XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP CANH TÁC ĐẬU XANH THÍCH HỢP CHO VÙNG ĐẤT CÁT VEN BIỂN TỈNH THANH HOÁ Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 9 62 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Đình Hòa TS. Nguyễn Thị ChinhPhản biện 1: PGS.TS. Hà Thị Thanh Bình Hội Sinh học Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. Tăng Thị Hạnh Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: PGS.TS. Trần Thị Trường Viện Khoa học Nông nghiệp Việt NamLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng Đánh giá luận án cấp Học việnhọp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của (HVN) 2 PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vùng ven biển Thanh Hóa có chiều dài 102 km, bao gồm các huyện NgaSơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xương, Tĩnh Gia và thành phố Sầm Sơn, diệntích đất tự nhiên 99.882 ha, đất nông nghiệp 53.068 ha, chiếm 53,1% diện tích đấttự nhiên (Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2013). Cây trồng vụ Hè Thu, trên diệntích canh tác nhờ nước trời người dân trồng đậu xanh và vừng. Cây đậu xanh đượctrồng chủ yếu trên đất chuyên màu vùng thấp có độ ẩm tốt trong cơ cấu lạc vụ xuân- đậu xanh hè - ngô đông hoặc lạc thu đông, rau màu các loại. Tuy nhiên, cho đếnnay người trồng đậu xanh ở Thanh Hóa nói chung và vùng ven biển nói riêng vẫnchủ yếu đang sử dụng giống đậu xanh địa phương lâu đời (đậu tằm), năng suất thấpchưa phù hợp cho vùng đất cát ven biển nơi tiềm năng đất đai còn khá lớn. Bên cạnh đó, đậu xanh chỉ được xem là cây trồng thứ yếu, ít được quan tâmvề các điều kiện canh tác nên năng suất thấp. Mặc dù là cây họ đậu, có khả năng cốđịnh đạm, nhưng đậu xanh vẫn cần bón bổ sung đạm, lân và kali để hình thành vàcải thiện năng suất (Malik et al., 2003). Trong điều kiện đất cát ven biển, bón phânđạm sớm có thể kích thích sinh trưởng và thúc đẩy sự hình thành các cơ quan sinhdưỡng ở thời kỳ sinh trưởng ban đầu, đặc biệt trên đất nghèo vi khuẩn cố địnhđạm. Tuy nhiên, bón tập trung lượng phân cùng lúc đối với đất nghèo hữu cơ nhưđất cát có thể dẫn đến mất mát do thấm (Nyamangara et al., 2003). Kết quả phântích đất cho thấy, đất cát ven biển Thanh Hóa nghèo chất hữu cơ, nghèo đạm vàkali tổng số. Đặc biệt đất cát giữ nước kém và sự thấm chất dinh dưỡng mạnh hơn,do đó, sử dụng phân bón với liều lượng hợp lý, bón phân nhiều lần và bón vào thờikỳ sinh trưởng phù hợp là rất cần thiết để nâng cao năng suất đậu xanh trên đất cát. Để góp phần vào việc mở rộng diện tích, hình thành vùng sản xuất hàng hoátập trung cho cây đậu xanh trên vùng đất cát nói chung và đất cát ven biển nói riêngtại tỉnh Thanh Hóa, thì việc tuyển chọn những giống đậu xanh có nhiều đặc điểm tốt,có thời gian sinh trưởng ngắn, chịu thâm canh, năng suất khá, phổ thích nghi rộng vàkỹ thuật canh tác phù hợp là rất cần thiết.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. Mục tiêu tổng quát Xác định được một số giống đậu xanh và các biện pháp canh tác thích hợpcho năng suất và hiệu quả kinh tế cao trong điều kiện canh tác nước trời ở vụ Hètrên vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa.1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Xác định được yếu tố hạn chế chính trong sản xuất đậu xanh trên vùng đấtcát biển tỉnh Thanh Hóa. - Đánh giá các giống đậu xanh về khả năng chịu hạn trong điều kiện gây hạnnhân tạo; đánh giá năng suất và tính ổn định năng suất của các giống trên điều kiệnđồng ruộng. - Tuyển chọn được 1 đến 2 giống đậu xanh có thời gian sinh trưởng (TGST)ngắn hoặc trung ngày, năng suất cao, chín tập trung thích hợp với điều kiện canh 1tác nước trời vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hoá. - Xác định biện pháp canh tác tổng hợp đậu xanh cho vùng đất cát ven biểntỉnh Thanh Hoá cho giống được tuyển chọn.1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm 12 giống đậu xanh, trong đó 11 giống cải tiến thunhận từ Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển đậu đỗ, Viện Khoa học Nông nghiệpViệt Nam và một giống địa phương (Tằm Thanh Hóa) được sử dụng làm đối chứng.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung đánh giá khả năng chịu hạn ở giai đoạn nảy mầm và cây noncủa một số giống đậu xanh, ảnh hưởng của điều kiện hạn đến một số chỉ tiêu sinhlý và năng suất một số giống đậu xanh trong điều kiện hạn nhân tạo trong nhà cómái che, tuyển chọn được giống đậu xanh có khả năng chịu hạn, phù hợp với điềukiện nước trời và xác định biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp (phân bón, thời vụtrồng, mật độ gieo) cho giống triển vọng ở vùng đất cát biển tỉnh Thanh Hoá. Đồngthời đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình ứng dụng đồng bộ các biện pháp kỹthuật trong sản xuất. Các thí nghiệm về đánh giá đặc điểm nông sinh học và tuyển chọn giống;xác định các biện pháp kỹ thuật canh tác và xây dựng mô hình trình diễn được triểnkhai tại 3 huyện Nga Sơn, Hoằng Hóa và Tĩnh Gia của tỉnh Thanh Hóa. Các thínghiệm đánh giá khả năng chịu hạn trong điều kiện nhân tạo được tiến hành tạiKhoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Các thí nghiệm được tiến hành từ năm 2011 đến năm 2013/2014.1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài xác định các yếu tố hạn chế đến sự phát triển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Đánh giá và tuyển chọn giống đậu xanh thích hợp trong điều kiện nước trời và xây dựng các biện pháp canh tác đậu xanh thích hợp cho vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THẾ ANH ĐÁNH GIÁ VÀ TUYỂN CHỌN GIỐNG ĐẬU XANHTHÍCH HỢP TRONG ĐIỀU KIỆN NƯỚC TRỜI VÀ XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP CANH TÁC ĐẬU XANH THÍCH HỢP CHO VÙNG ĐẤT CÁT VEN BIỂN TỈNH THANH HOÁ Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 9 62 01 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2019Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Đình Hòa TS. Nguyễn Thị ChinhPhản biện 1: PGS.TS. Hà Thị Thanh Bình Hội Sinh học Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. Tăng Thị Hạnh Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: PGS.TS. Trần Thị Trường Viện Khoa học Nông nghiệp Việt NamLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng Đánh giá luận án cấp Học việnhọp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2019Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của (HVN) 2 PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vùng ven biển Thanh Hóa có chiều dài 102 km, bao gồm các huyện NgaSơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xương, Tĩnh Gia và thành phố Sầm Sơn, diệntích đất tự nhiên 99.882 ha, đất nông nghiệp 53.068 ha, chiếm 53,1% diện tích đấttự nhiên (Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2013). Cây trồng vụ Hè Thu, trên diệntích canh tác nhờ nước trời người dân trồng đậu xanh và vừng. Cây đậu xanh đượctrồng chủ yếu trên đất chuyên màu vùng thấp có độ ẩm tốt trong cơ cấu lạc vụ xuân- đậu xanh hè - ngô đông hoặc lạc thu đông, rau màu các loại. Tuy nhiên, cho đếnnay người trồng đậu xanh ở Thanh Hóa nói chung và vùng ven biển nói riêng vẫnchủ yếu đang sử dụng giống đậu xanh địa phương lâu đời (đậu tằm), năng suất thấpchưa phù hợp cho vùng đất cát ven biển nơi tiềm năng đất đai còn khá lớn. Bên cạnh đó, đậu xanh chỉ được xem là cây trồng thứ yếu, ít được quan tâmvề các điều kiện canh tác nên năng suất thấp. Mặc dù là cây họ đậu, có khả năng cốđịnh đạm, nhưng đậu xanh vẫn cần bón bổ sung đạm, lân và kali để hình thành vàcải thiện năng suất (Malik et al., 2003). Trong điều kiện đất cát ven biển, bón phânđạm sớm có thể kích thích sinh trưởng và thúc đẩy sự hình thành các cơ quan sinhdưỡng ở thời kỳ sinh trưởng ban đầu, đặc biệt trên đất nghèo vi khuẩn cố địnhđạm. Tuy nhiên, bón tập trung lượng phân cùng lúc đối với đất nghèo hữu cơ nhưđất cát có thể dẫn đến mất mát do thấm (Nyamangara et al., 2003). Kết quả phântích đất cho thấy, đất cát ven biển Thanh Hóa nghèo chất hữu cơ, nghèo đạm vàkali tổng số. Đặc biệt đất cát giữ nước kém và sự thấm chất dinh dưỡng mạnh hơn,do đó, sử dụng phân bón với liều lượng hợp lý, bón phân nhiều lần và bón vào thờikỳ sinh trưởng phù hợp là rất cần thiết để nâng cao năng suất đậu xanh trên đất cát. Để góp phần vào việc mở rộng diện tích, hình thành vùng sản xuất hàng hoátập trung cho cây đậu xanh trên vùng đất cát nói chung và đất cát ven biển nói riêngtại tỉnh Thanh Hóa, thì việc tuyển chọn những giống đậu xanh có nhiều đặc điểm tốt,có thời gian sinh trưởng ngắn, chịu thâm canh, năng suất khá, phổ thích nghi rộng vàkỹ thuật canh tác phù hợp là rất cần thiết.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. Mục tiêu tổng quát Xác định được một số giống đậu xanh và các biện pháp canh tác thích hợpcho năng suất và hiệu quả kinh tế cao trong điều kiện canh tác nước trời ở vụ Hètrên vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hóa.1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Xác định được yếu tố hạn chế chính trong sản xuất đậu xanh trên vùng đấtcát biển tỉnh Thanh Hóa. - Đánh giá các giống đậu xanh về khả năng chịu hạn trong điều kiện gây hạnnhân tạo; đánh giá năng suất và tính ổn định năng suất của các giống trên điều kiệnđồng ruộng. - Tuyển chọn được 1 đến 2 giống đậu xanh có thời gian sinh trưởng (TGST)ngắn hoặc trung ngày, năng suất cao, chín tập trung thích hợp với điều kiện canh 1tác nước trời vùng đất cát ven biển tỉnh Thanh Hoá. - Xác định biện pháp canh tác tổng hợp đậu xanh cho vùng đất cát ven biểntỉnh Thanh Hoá cho giống được tuyển chọn.1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm 12 giống đậu xanh, trong đó 11 giống cải tiến thunhận từ Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển đậu đỗ, Viện Khoa học Nông nghiệpViệt Nam và một giống địa phương (Tằm Thanh Hóa) được sử dụng làm đối chứng.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung đánh giá khả năng chịu hạn ở giai đoạn nảy mầm và cây noncủa một số giống đậu xanh, ảnh hưởng của điều kiện hạn đến một số chỉ tiêu sinhlý và năng suất một số giống đậu xanh trong điều kiện hạn nhân tạo trong nhà cómái che, tuyển chọn được giống đậu xanh có khả năng chịu hạn, phù hợp với điềukiện nước trời và xác định biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp (phân bón, thời vụtrồng, mật độ gieo) cho giống triển vọng ở vùng đất cát biển tỉnh Thanh Hoá. Đồngthời đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình ứng dụng đồng bộ các biện pháp kỹthuật trong sản xuất. Các thí nghiệm về đánh giá đặc điểm nông sinh học và tuyển chọn giống;xác định các biện pháp kỹ thuật canh tác và xây dựng mô hình trình diễn được triểnkhai tại 3 huyện Nga Sơn, Hoằng Hóa và Tĩnh Gia của tỉnh Thanh Hóa. Các thínghiệm đánh giá khả năng chịu hạn trong điều kiện nhân tạo được tiến hành tạiKhoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Các thí nghiệm được tiến hành từ năm 2011 đến năm 2013/2014.1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Đề tài xác định các yếu tố hạn chế đến sự phát triển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Khoa học cây trồng Tuyển chọn giống đậu xanh Biện pháp canh tác đậu xanhTài liệu liên quan:
-
205 trang 438 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 391 1 0 -
174 trang 351 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 275 0 0
-
32 trang 242 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 239 0 0 -
208 trang 225 0 0
-
27 trang 205 0 0
-
27 trang 196 0 0