Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 453.70 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án đánh giá tác động của dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế ở tổng thể vùng của Việt Nam. Đồng thời, kiểm định tác động của dòng vốn FDI đối với tăng trưởng trong trường hợp nghiên cứu riêng vùng và liên kết vùng ở Việt Nam. Ngoài ra, để hỗ trợ trong việc đề xuất chính sách thu hút dòng vốn FDI phục vụ tăng trưởng kinh tế, đề tài luận án nghiên cứu các yếu tố quyết định thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Giới thiệu công trình nghiên cứuMối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế được sự quan tâm của các nhà nghiên cứutrong nước cũng như nước ngoài với những phương pháp nghiên cứu khác nhau. Kết quảđạt được rất đa dạng: Tác động dương của FDI đến tăng trưởng kinh tế (Chien et al.,2012; Elsadig, 2012); Tăng trưởng kinh tế tác động đến FDI (Chirstian và C. Richard,2012; Cuong et al., 2013); Mối tương quan hai chiều giữa FDI và tăng trưởng (SajidAnwar và Lan Phi Nguyen, 2010; Chien và Linh, 2013); Tác động của FDI đến tăngtrưởng kinh tế cần có những điều kiện (Basu et al., 2003). Bên cạnh đó, FDI không có tácđộng đến tăng trưởng kinh tế (Carkovic và Levine, 2002; Dilek và Aytac, 2013).Từ thực tế trên, dựa vào:(i) Mô hình lý thuyết của Cobb-Douglas (1928), Slolow (1956, 1957) và các lý thuyếtđánh giá tác động của FDI đối với nước nhận đầu tư như MacDougall (1960), Hymer(1960) và các đóng góp khác được thực hiện bởi Buckley và Casson (1976), Caves(1971), Dunning (1973), Kindleberger (1969) và Vernon (1966);(ii) Dựa trên các nghiên cứu về mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế theo phươngpháp định lượng (Caves, 1996; Zhang, 2000; Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự, 2006; LeThanh Thuy, 2007; Sajid và Nguyen, 2011; Elsadig, 2012; Dilek và Aytac, 2013, …);(iii) Khai thác và sử dụng phương pháp GMM (Difference Generalized Method ofMoments) của Arellano-Bond (1991) và phương pháp PMG (Pooled Mean Group) củaPesaran, Shin và Smith (1999) với dữ liệu bảng được thu thập từ năm 1997 đến năm 2012ở các tỉnh thành Việt Nam từ Tổng Cục Thống kê.Đề tài nghiên cứu Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở các vùng củaViệt Nam được thực hiện.2. Lý do chọn đề tàiVấn đề đặt ra, mối quan hệ FDI-tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam như thế nào là điều cầnđược nghiên cứu chuyên sâu và chi tiết. Mặc dù có vài nghiên cứu đã được thực hiện đểgiải quyết vấn đề, nhưng kỹ thuật, phương pháp thực hiện cũng như phạm vi không gian,thời gian nghiên cứu mang tính so sánh cấp vùng, liên kết vùng và tổng thể vùng cầnđược quan tâm cập nhật và hoàn thiện. Thực tế đó, đòi hỏi cần thực hiện nghiên cứu Đầutư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam.3. Mục tiêu nghiên cứuĐánh giá tác động của dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế ở tổng thể vùng của ViệtNam. Đồng thời, kiểm định tác động của dòng vốn FDI đối với tăng trưởng trong trườnghợp nghiên cứu riêng vùng và liên kết vùng ở Việt Nam; 2Ngoài ra, để hỗ trợ trong việc đề xuất chính sách thu hút dòng vốn FDI phục vụ tăngtrưởng kinh tế, đề tài luận án nghiên cứu các yếu tố quyết định thu hút dòng vốn FDI vàoViệt Nam;Dựa vào kết quả nghiên cứu, luận án góp phần hoàn thiện lý thuyết về quan hệ giữa FDIvà tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nghiên cứu ở góc độ vùng. Về mặt thực tiễn, luận án đưara các khuyến nghị để hoàn thiện chính sách nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng vàgợi ý chính sách thu hút FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.Các mục tiêu nghiên cứu hướng vào trả lời các câu hỏi nghiên cứu: (i) Liệu dòng vốnFDI có tác động đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam xét ở không gian tổng thể vàkhông gian vùng; (ii) Các yếu tố nào quyết định thu hút dòng vốn FDI vào Việt Namtrong thời gian qua.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là mối quan hệ tác động giữa FDI và tăng trưởng kinh tếcùng với tập hợp các biến kiểm soát liên quan.4.2. Phạm vi nghiên cứuKhông gian nghiên cứu: tổng thể 63 tỉnh/thành ở các vùng của Việt Nam.Trường hợp nghiên cứu vùng: đề tài luận án tiến hành nghiên cứu thực nghiệm vùng đốivới: Đồng bằng sông Hồng, Trung du miền núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ-Duyên hảimiền Trung. Vì số liệu các vùng này đáp ứng được xử lý theo kinh tế lượng. Trường hợpnghiên cứu liên kết vùng: miền Bắc (gồm Đồng bằng sông Hồng và Trung du miền núiphía Bắc); miền Trung-Tây Nguyên (gồm Bắc Trung Bộ-Duyên hải miền Trung và TâyNguyên) và miền Nam (gồm Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long).Không gian nghiên cứu được sử dụng cho mô hình thực nghiệm là 43 tỉnh/thành phân bổbao phủ và đại diện ở các vùng Việt Nam vì dữ liệu về FDI, tăng trưởng kinh tế và cácbiến kiểm soát trong mô hình nghiên cứu được thu thập đầy đủ và liên tục.Thời gian: dữ liệu về các biến chính (FDI, tăng trưởng kinh tế) và các biến kiểm soáttrong mô hình nghiên cứu thực nghiệm về quan hệ giữa FDI-tăng trưởng kinh tế được tậphợp chủ yếu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam trong khoảng thời gian 1997-2012.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài- Đánh giá tác động của dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế ở các không gian của Việt Nam; Xác định các yếu tố khẳng định thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam;- Đóng góp lý thuy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam 1 MỞ ĐẦU1. Giới thiệu công trình nghiên cứuMối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế được sự quan tâm của các nhà nghiên cứutrong nước cũng như nước ngoài với những phương pháp nghiên cứu khác nhau. Kết quảđạt được rất đa dạng: Tác động dương của FDI đến tăng trưởng kinh tế (Chien et al.,2012; Elsadig, 2012); Tăng trưởng kinh tế tác động đến FDI (Chirstian và C. Richard,2012; Cuong et al., 2013); Mối tương quan hai chiều giữa FDI và tăng trưởng (SajidAnwar và Lan Phi Nguyen, 2010; Chien và Linh, 2013); Tác động của FDI đến tăngtrưởng kinh tế cần có những điều kiện (Basu et al., 2003). Bên cạnh đó, FDI không có tácđộng đến tăng trưởng kinh tế (Carkovic và Levine, 2002; Dilek và Aytac, 2013).Từ thực tế trên, dựa vào:(i) Mô hình lý thuyết của Cobb-Douglas (1928), Slolow (1956, 1957) và các lý thuyếtđánh giá tác động của FDI đối với nước nhận đầu tư như MacDougall (1960), Hymer(1960) và các đóng góp khác được thực hiện bởi Buckley và Casson (1976), Caves(1971), Dunning (1973), Kindleberger (1969) và Vernon (1966);(ii) Dựa trên các nghiên cứu về mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế theo phươngpháp định lượng (Caves, 1996; Zhang, 2000; Nguyễn Thị Tuệ Anh và cộng sự, 2006; LeThanh Thuy, 2007; Sajid và Nguyen, 2011; Elsadig, 2012; Dilek và Aytac, 2013, …);(iii) Khai thác và sử dụng phương pháp GMM (Difference Generalized Method ofMoments) của Arellano-Bond (1991) và phương pháp PMG (Pooled Mean Group) củaPesaran, Shin và Smith (1999) với dữ liệu bảng được thu thập từ năm 1997 đến năm 2012ở các tỉnh thành Việt Nam từ Tổng Cục Thống kê.Đề tài nghiên cứu Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở các vùng củaViệt Nam được thực hiện.2. Lý do chọn đề tàiVấn đề đặt ra, mối quan hệ FDI-tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam như thế nào là điều cầnđược nghiên cứu chuyên sâu và chi tiết. Mặc dù có vài nghiên cứu đã được thực hiện đểgiải quyết vấn đề, nhưng kỹ thuật, phương pháp thực hiện cũng như phạm vi không gian,thời gian nghiên cứu mang tính so sánh cấp vùng, liên kết vùng và tổng thể vùng cầnđược quan tâm cập nhật và hoàn thiện. Thực tế đó, đòi hỏi cần thực hiện nghiên cứu Đầutư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam.3. Mục tiêu nghiên cứuĐánh giá tác động của dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế ở tổng thể vùng của ViệtNam. Đồng thời, kiểm định tác động của dòng vốn FDI đối với tăng trưởng trong trườnghợp nghiên cứu riêng vùng và liên kết vùng ở Việt Nam; 2Ngoài ra, để hỗ trợ trong việc đề xuất chính sách thu hút dòng vốn FDI phục vụ tăngtrưởng kinh tế, đề tài luận án nghiên cứu các yếu tố quyết định thu hút dòng vốn FDI vàoViệt Nam;Dựa vào kết quả nghiên cứu, luận án góp phần hoàn thiện lý thuyết về quan hệ giữa FDIvà tăng trưởng kinh tế, đặc biệt nghiên cứu ở góc độ vùng. Về mặt thực tiễn, luận án đưara các khuyến nghị để hoàn thiện chính sách nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng vàgợi ý chính sách thu hút FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.Các mục tiêu nghiên cứu hướng vào trả lời các câu hỏi nghiên cứu: (i) Liệu dòng vốnFDI có tác động đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam xét ở không gian tổng thể vàkhông gian vùng; (ii) Các yếu tố nào quyết định thu hút dòng vốn FDI vào Việt Namtrong thời gian qua.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu của đề tài là mối quan hệ tác động giữa FDI và tăng trưởng kinh tếcùng với tập hợp các biến kiểm soát liên quan.4.2. Phạm vi nghiên cứuKhông gian nghiên cứu: tổng thể 63 tỉnh/thành ở các vùng của Việt Nam.Trường hợp nghiên cứu vùng: đề tài luận án tiến hành nghiên cứu thực nghiệm vùng đốivới: Đồng bằng sông Hồng, Trung du miền núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ-Duyên hảimiền Trung. Vì số liệu các vùng này đáp ứng được xử lý theo kinh tế lượng. Trường hợpnghiên cứu liên kết vùng: miền Bắc (gồm Đồng bằng sông Hồng và Trung du miền núiphía Bắc); miền Trung-Tây Nguyên (gồm Bắc Trung Bộ-Duyên hải miền Trung và TâyNguyên) và miền Nam (gồm Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long).Không gian nghiên cứu được sử dụng cho mô hình thực nghiệm là 43 tỉnh/thành phân bổbao phủ và đại diện ở các vùng Việt Nam vì dữ liệu về FDI, tăng trưởng kinh tế và cácbiến kiểm soát trong mô hình nghiên cứu được thu thập đầy đủ và liên tục.Thời gian: dữ liệu về các biến chính (FDI, tăng trưởng kinh tế) và các biến kiểm soáttrong mô hình nghiên cứu thực nghiệm về quan hệ giữa FDI-tăng trưởng kinh tế được tậphợp chủ yếu từ Tổng cục Thống kê Việt Nam trong khoảng thời gian 1997-2012.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài- Đánh giá tác động của dòng vốn FDI đến tăng trưởng kinh tế ở các không gian của Việt Nam; Xác định các yếu tố khẳng định thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam;- Đóng góp lý thuy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Đầu tư trực tiếp nước ngoài Tăng trưởng kinh tế Kinh tế Việt Nam Dòng vốn FDIGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
38 trang 252 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0