![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Địa chất: Đặc điểm cấu trúc và kiến tạo phần Tây Bắc bồn trũng Nông Sơn, Quảng Nam và sự tạo khoáng urani trong cát kết
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 801.27 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của luận án gồm 4 chương được trình bày như sau: Tổng quan về khu vực Tây Bắc bồn trũng Nông Sơn; Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu; Đặc điểm địa chất và khoáng hoá urani khu vực Tây Bắc bồn trũng Nông Sơn; Đặc điểm cấu trúc - kiến tạo và vai trò của chúng với tạo khoáng urani trong cát kết khu vực Tây Bắc bồn trũng Nông Sơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Địa chất: Đặc điểm cấu trúc và kiến tạo phần Tây Bắc bồn trũng Nông Sơn, Quảng Nam và sự tạo khoáng urani trong cát kết BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Nguyễn Trường Giang ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC - KIẾN TẠO PHẦN TÂY BẮC BỒNTRŨNG NÔNG SƠN, QUẢNG NAM VÀ SỰ TẠO KHOÁNG URANI TRONG CÁT KẾT Ngành: Địa chất học Mã số: 9440201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - 2019 Công trình được hoàn thành tại: Bộ môn Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. Trần Thanh Hải 2. PGS. TS. Nguyễn Phương Phản biện 1: GS.TSKH. Đăng Văn Bát Phản biện 2: TS. Nguyễn Văn Nguyên Phản biện 3: TS. Vũ Quang Lân Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận án tiến sĩ cấp Trường họp vào hồi…….giờ, ngày….. tháng…..năm 2019 tại Trường Đại học Mỏ - Địa chấtCó thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là quốc gia có tiềm năng về urani, trong đó kiểu mỏ urani trongcát kết thuộc Bồn trũng Nông Sơn có tiềm năng lớn nhất và điều kiện khaithác thuận lợi, được xem là cơ sở nguyên liệu quan trọng cho phát triển nănglượng nguyên tử vì mục đích hoà bình. Bồn trũng Nông Sơn nói chung, khuvực Tây Bắc bồn trũng nói riêng, cho đến nay đã được điều tra lập bản đồđịa chất khoáng sản tỷ lệ 1: 200.000 và tỷ lệ 1: 50.000; một số diện tích cótriển vọng về urani đã được điều tra, đánh giá ở tỷ lệ 1: 10.000, 1: 5.000 và1: 2.000. Ngoài ra, còn có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về khoánghoá urani của các tác giả khác nhau từ sau năm 1975 đến nay. Những công trình nghiên cứu nêu trên đã giải quyết các vấn đề ở nhữngmức độ khác nhau về địa chất, bối cảnh tạo khoáng urani và tiềm năng tàinguyên urani ở những diện tích có triển vọng, là cơ sở quan trọng định hướngcho công tác nghiên cứu tiếp theo. Tuy nhiên, phần lớn các công trình nghiêncứu chỉ nêu lên đặc điểm phân bố chung về quặng hoá urani, về đặc điểmthạch học, thành phần vật chất quặng hoặc khoáng vật - địa hoá, v.v.... Đếnnay, chưa có công trình nghiên cứu sâu về cấu trúc - kiến tạo và vai trò củachúng trong tạo khoáng urani. Việc luận giải các yếu tố cấu trúc kiến tạo,xác lập các pha biến dạng và lập lại lịch sử tiến hoá bồn trũng Nông Sơn nóichung, khu vực Tây Bắc bồn trũng nói riêng trong mối quan hệ với tạo khoángurani dưới ánh sáng của học thuyết kiến tạo mảng đã trở thành cấp thiết, nhằmđáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn. Điều đó có ý nghĩa quan trọng trongviệc xác định vị trí phân bố quặng hoá, mức độ tập trung, hình thái thânquặng đối với từng khu vực. Từ đó, việc phân vùng triển vọng, định hướngcho công tác điều tra, đánh giá, thăm dò urani ở khu vực sẽ đạt hiệu quả kinhtế cao. Đề tài luận án “Đặc điểm cấu trúc - kiến tạo phần Tây Bắc bồn trũngNông Sơn, Quảng Nam và sự tạo khoáng urani trong cát kết” được đặtra nhằm giải quyết những yêu cầu cấp bách của thực tiễn nêu trên. 2. Mục tiêu của luận án Làm sáng tỏ đặc điểm cấu trúc - kiến tạo khu vực Tây Bắc bồn trũngNông Sơn và vai trò của chúng với quá trình tạo khoáng urani trong cát kết,làm cơ sở đề xuất định hướng công tác điều tra đánh giá và thăm dò. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án - Đối tượng: Các thành tạo, cấu tạo địa chất và quặng hóa urani trong cát kết. - Phạm vi nghiên cứu: Khu vực Tây Bắc bồn trũng Nông Sơn, tỉnh QuảngNam và các vùng lân cận. 2 4. Nhiệm vụ của luận án - Làm sáng tỏ thành phần vật chất, dạng tồn tại và tuổi các thành tạo địachất, khoáng hoá urani ở khu vực Tây Bắc bồn trũng Nông Sơn. - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc - kiến tạo khu vực Tây Bắc bồn trũngNông Sơn và phân tích vai trò của cấu trúc - kiến tạo với quá trình tạo khoángurani trong cát kết trong khu vực nghiên cứu. - Xác lập cơ sở khoa học và thực tiễn để đề xuất định hướng công tácđiều tra, đánh giá, thăm dò quặng urani ở khu vực Tây Bắc bồn trũng NôngSơn. 5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án 5.1. Ý nghĩa khoa học - Những số liệu mới của luận án về cấu trúc địa chất, tuổi và điều kiệnthành tạo của các thành tạo địa chất và khoáng hóa urani là những đóng gópmới và hết sức quan trọng vào văn liệu địa chất ở Việt Nam. - Việc khôi phục lịch sử tiến hóa bồn trũng Nông Sơn và vai trò của biếndạng kiến tạo đối với sự tạo khoáng urani là những phát hiện khoa học làmcơ sở luận giải về bản chất và nguồn gốc tạo khoáng, quy luật phân bố, hìnhthái cấu trúc thân quặng trong khu vực nghiên cứu nói riêng, bồn trũng NôngSơn nói chung. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Địa chất: Đặc điểm cấu trúc và kiến tạo phần Tây Bắc bồn trũng Nông Sơn, Quảng Nam và sự tạo khoáng urani trong cát kết BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Nguyễn Trường Giang ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC - KIẾN TẠO PHẦN TÂY BẮC BỒNTRŨNG NÔNG SƠN, QUẢNG NAM VÀ SỰ TẠO KHOÁNG URANI TRONG CÁT KẾT Ngành: Địa chất học Mã số: 9440201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - 2019 Công trình được hoàn thành tại: Bộ môn Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. Trần Thanh Hải 2. PGS. TS. Nguyễn Phương Phản biện 1: GS.TSKH. Đăng Văn Bát Phản biện 2: TS. Nguyễn Văn Nguyên Phản biện 3: TS. Vũ Quang Lân Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận án tiến sĩ cấp Trường họp vào hồi…….giờ, ngày….. tháng…..năm 2019 tại Trường Đại học Mỏ - Địa chấtCó thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là quốc gia có tiềm năng về urani, trong đó kiểu mỏ urani trongcát kết thuộc Bồn trũng Nông Sơn có tiềm năng lớn nhất và điều kiện khaithác thuận lợi, được xem là cơ sở nguyên liệu quan trọng cho phát triển nănglượng nguyên tử vì mục đích hoà bình. Bồn trũng Nông Sơn nói chung, khuvực Tây Bắc bồn trũng nói riêng, cho đến nay đã được điều tra lập bản đồđịa chất khoáng sản tỷ lệ 1: 200.000 và tỷ lệ 1: 50.000; một số diện tích cótriển vọng về urani đã được điều tra, đánh giá ở tỷ lệ 1: 10.000, 1: 5.000 và1: 2.000. Ngoài ra, còn có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về khoánghoá urani của các tác giả khác nhau từ sau năm 1975 đến nay. Những công trình nghiên cứu nêu trên đã giải quyết các vấn đề ở nhữngmức độ khác nhau về địa chất, bối cảnh tạo khoáng urani và tiềm năng tàinguyên urani ở những diện tích có triển vọng, là cơ sở quan trọng định hướngcho công tác nghiên cứu tiếp theo. Tuy nhiên, phần lớn các công trình nghiêncứu chỉ nêu lên đặc điểm phân bố chung về quặng hoá urani, về đặc điểmthạch học, thành phần vật chất quặng hoặc khoáng vật - địa hoá, v.v.... Đếnnay, chưa có công trình nghiên cứu sâu về cấu trúc - kiến tạo và vai trò củachúng trong tạo khoáng urani. Việc luận giải các yếu tố cấu trúc kiến tạo,xác lập các pha biến dạng và lập lại lịch sử tiến hoá bồn trũng Nông Sơn nóichung, khu vực Tây Bắc bồn trũng nói riêng trong mối quan hệ với tạo khoángurani dưới ánh sáng của học thuyết kiến tạo mảng đã trở thành cấp thiết, nhằmđáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn. Điều đó có ý nghĩa quan trọng trongviệc xác định vị trí phân bố quặng hoá, mức độ tập trung, hình thái thânquặng đối với từng khu vực. Từ đó, việc phân vùng triển vọng, định hướngcho công tác điều tra, đánh giá, thăm dò urani ở khu vực sẽ đạt hiệu quả kinhtế cao. Đề tài luận án “Đặc điểm cấu trúc - kiến tạo phần Tây Bắc bồn trũngNông Sơn, Quảng Nam và sự tạo khoáng urani trong cát kết” được đặtra nhằm giải quyết những yêu cầu cấp bách của thực tiễn nêu trên. 2. Mục tiêu của luận án Làm sáng tỏ đặc điểm cấu trúc - kiến tạo khu vực Tây Bắc bồn trũngNông Sơn và vai trò của chúng với quá trình tạo khoáng urani trong cát kết,làm cơ sở đề xuất định hướng công tác điều tra đánh giá và thăm dò. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án - Đối tượng: Các thành tạo, cấu tạo địa chất và quặng hóa urani trong cát kết. - Phạm vi nghiên cứu: Khu vực Tây Bắc bồn trũng Nông Sơn, tỉnh QuảngNam và các vùng lân cận. 2 4. Nhiệm vụ của luận án - Làm sáng tỏ thành phần vật chất, dạng tồn tại và tuổi các thành tạo địachất, khoáng hoá urani ở khu vực Tây Bắc bồn trũng Nông Sơn. - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc - kiến tạo khu vực Tây Bắc bồn trũngNông Sơn và phân tích vai trò của cấu trúc - kiến tạo với quá trình tạo khoángurani trong cát kết trong khu vực nghiên cứu. - Xác lập cơ sở khoa học và thực tiễn để đề xuất định hướng công tácđiều tra, đánh giá, thăm dò quặng urani ở khu vực Tây Bắc bồn trũng NôngSơn. 5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án 5.1. Ý nghĩa khoa học - Những số liệu mới của luận án về cấu trúc địa chất, tuổi và điều kiệnthành tạo của các thành tạo địa chất và khoáng hóa urani là những đóng gópmới và hết sức quan trọng vào văn liệu địa chất ở Việt Nam. - Việc khôi phục lịch sử tiến hóa bồn trũng Nông Sơn và vai trò của biếndạng kiến tạo đối với sự tạo khoáng urani là những phát hiện khoa học làmcơ sở luận giải về bản chất và nguồn gốc tạo khoáng, quy luật phân bố, hìnhthái cấu trúc thân quặng trong khu vực nghiên cứu nói riêng, bồn trũng NôngSơn nói chung. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Địa chất Địa chất học Đặc điểm khoáng hóa urani Tây Bắc bồn trũng Nông SơnTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 358 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 248 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 230 0 0
-
27 trang 209 0 0
-
27 trang 201 0 0