Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu phương pháp đánh giá độ lún cố kết nền đất yếu theo sơ đồ hai chiều có xét áp lực nước lỗ rỗng phụ thuộc ứng suất trung bình
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án "Nghiên cứu phương pháp đánh giá độ lún cố kết nền đất yếu theo sơ đồ hai chiều có xét áp lực nước lỗ rỗng phụ thuộc ứng suất trung bình" là thí nghiệm đánh giá quy luật hình thành và tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng (ALNLR) theo thời gian và quan hệ với độ lún cố kết nhằm kiểm tra so sánh với các giả thiết của các lý thuyết cố kết đã có;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu phương pháp đánh giá độ lún cố kết nền đất yếu theo sơ đồ hai chiều có xét áp lực nước lỗ rỗng phụ thuộc ứng suất trung bình ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÂM NGỌC QUÍ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ LÚN CỐ KẾT NỀN ĐẤT YẾU THEO SƠ ĐỒ HAI CHIỀU CÓ XÉT ÁP LỰC NƯỚC LỖ RỖNG PHỤ THUỘC ỨNG SUẤT TRUNG BÌNHNgành: Địa kỹ thuật xây dựngMã số ngành: 62.58.02.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCMNgười hướng dẫn 1: PGS. TS. Bùi Trường SơnNgười hướng dẫn 2:Phản biện độc lập 1:Phản biện độc lập 2:Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án họp tại..............................................................................................................................................................................................................................................................vào lúc giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM - Thư viện Đại học Quốc gia Tp.HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp.HCM DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐTạp chí quốc tế 1. Bui Truong Son, Le Hong Quang, Lam Ngoc Qui, “Over-consolidation feature of clayey soil in southern Vietnam according to piezocone,” Geotechnical Engineering Journal of the SEAGS & AGSSEA, vol. 47, no. 1, p. 39-44, March 2016.Tạp chí trong nước 1. Bùi Trường Sơn, Lâm Ngọc Quí, “Đặc điểm biến dạng của sét mềm bão hòa nước khu vực thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Bằng Sông Cửu Long,” Tạp chí Địa kỹ thuật, số 1, trang 18-26, 2022. 2. Lâm Ngọc Quí, Bùi Trường Sơn, “Phương pháp đánh giá dự báo độ lún cố kết nền đất yếu được xử lý thoát nước đứng theo sơ đồ bài toán phẳng,” Tạp chí Địa kỹ thuật, số 3, trang 67-75, 2021. 3. Lâm Ngọc Quí, Bùi Trường Sơn, “Đặc điểm độ lún nền đất theo các phương pháp khác nhau,” Tạp chí của Bộ Xây dựng, số 4, trang 101-105, 2021. 4. Lâm Ngọc Quí, Bùi Trường Sơn, “Đặc điểm cố kết theo độ lún và tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng của đất sét bão hòa nước,” Tạp chí Địa kỹ thuật, số 1, trang 18-27, 2020. 5. Bùi Trường Sơn, Lâm Ngọc Quí, Huỳnh Quốc Kha, “Mô hình phẳng đánh giá độ lún cố kết của nền đất được xử lý bằng bấc thấm kết hợp gia tải trước,” Số 20, Tuyển tập kết quả khoa học công nghệ 2017-2018, Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, trang 341-351, 2018. 6. Bùi Trường Sơn, Lâm Ngọc Quí, “Phương pháp ước lượng độ lún ngắn hạn và lâu dài theo thành phần ứng suất hữu hiệu và tổng lớp phân tố,” Tạp chí Xây dựng Việt Nam, số 11, trang 108-111, 2017. 7. Bùi Trường Sơn, Lâm Ngọc Quí, “Quan hệ giữa hệ số cố kết ngang và đứng của sét mềm bão hòa nước theo kết quả thí nghiệm CPTU,” Tạp chí của Bộ Xây dựng, số 3, trang 22-25, 2016. 8. Bùi Trường Sơn, Lâm Ngọc Quí, “Độ lún theo thời gian trên cơ sở lý thuyết cố kết có xét sự thay đổi hệ số rỗng và hệ số thấm,” Tuyển tập kết quả khoa học và công nghệ năm 2015, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, số 18, trang 324-333, 2016.9. Bùi Trường Sơn, Lâm Ngọc Quí, Nguyễn Thúy An, “Hiệu chỉnh đường congnén lún theo thời gian bằng chia lớp phân tố có xét đến cố kết thứ cấp,” số 17,Tuyển tập kết quả khoa học công nghệ 2014, Viện Khoa học thủy lợi miềnNam, trang 342-349, 2015. MỞ ĐẦUTính cấp thiết của đề tài nghiên cứuCông trình đất đắp trên nền đất yếu là dạng công trình cơ sở hạ tầng phổ biếnnhất ở khu vực các tỉnh phía Nam. Việc tính toán dự báo độ lún, độ lún lệch củanền công trình theo thời gian đóng vai trò quan trọng trong việc triển khai các dựán đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ ở khu vực này.Việc nghiên cứu độ lún cố kết theo sơ đồ hai chiều cho phép đánh giá độ lún vàđộ lún lệch theo thời gian phù hợp với điều kiện nền đất yếu, đặc biệt đối vớicông trình có diện gia tải giới hạn và bề dày lớp đất yếu lớn. Kết quả nghiên cứugiúp bổ sung các tiêu chí đánh giá định lượng độ lún theo thời gian của nền đấttự nhiên và được xử lý bằng thoát nước đứng. Kết quả nghiên cứu có thể đáp ứngnhu cầu cấp thiết trong thi công, kiểm định và kiểm soát khả năng ổn định củanền đất yếu.Nội dung nghiên cứuNội dung của đề tài là thí nghiệm đánh giá quy luật hình thành và tiêu tán áp lựcnước lỗ rỗng (ALNLR) theo thời gian và quan hệ với độ lún cố kết nhằm kiểmtra so sánh với các giả thiết của các lý thuyết cố kết đã có; xây dựng phương pháplý thuyết dự tính độ lún cố kết phù hợp với quy luật thay đổi ALNLR từ thínghiệm; tính toán áp dụng và phân tích so sánh với kết quả quan trắc thực tếnhằm kiểm tra khả năng áp dụng và mức độ tin cậy của phương pháp. Ở đây, việcxây dựng phương pháp tính căn cứ theo s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu phương pháp đánh giá độ lún cố kết nền đất yếu theo sơ đồ hai chiều có xét áp lực nước lỗ rỗng phụ thuộc ứng suất trung bình ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÂM NGỌC QUÍ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ LÚN CỐ KẾT NỀN ĐẤT YẾU THEO SƠ ĐỒ HAI CHIỀU CÓ XÉT ÁP LỰC NƯỚC LỖ RỖNG PHỤ THUỘC ỨNG SUẤT TRUNG BÌNHNgành: Địa kỹ thuật xây dựngMã số ngành: 62.58.02.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCMNgười hướng dẫn 1: PGS. TS. Bùi Trường SơnNgười hướng dẫn 2:Phản biện độc lập 1:Phản biện độc lập 2:Phản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án họp tại..............................................................................................................................................................................................................................................................vào lúc giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM - Thư viện Đại học Quốc gia Tp.HCM - Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp.HCM DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐTạp chí quốc tế 1. Bui Truong Son, Le Hong Quang, Lam Ngoc Qui, “Over-consolidation feature of clayey soil in southern Vietnam according to piezocone,” Geotechnical Engineering Journal of the SEAGS & AGSSEA, vol. 47, no. 1, p. 39-44, March 2016.Tạp chí trong nước 1. Bùi Trường Sơn, Lâm Ngọc Quí, “Đặc điểm biến dạng của sét mềm bão hòa nước khu vực thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Bằng Sông Cửu Long,” Tạp chí Địa kỹ thuật, số 1, trang 18-26, 2022. 2. Lâm Ngọc Quí, Bùi Trường Sơn, “Phương pháp đánh giá dự báo độ lún cố kết nền đất yếu được xử lý thoát nước đứng theo sơ đồ bài toán phẳng,” Tạp chí Địa kỹ thuật, số 3, trang 67-75, 2021. 3. Lâm Ngọc Quí, Bùi Trường Sơn, “Đặc điểm độ lún nền đất theo các phương pháp khác nhau,” Tạp chí của Bộ Xây dựng, số 4, trang 101-105, 2021. 4. Lâm Ngọc Quí, Bùi Trường Sơn, “Đặc điểm cố kết theo độ lún và tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng của đất sét bão hòa nước,” Tạp chí Địa kỹ thuật, số 1, trang 18-27, 2020. 5. Bùi Trường Sơn, Lâm Ngọc Quí, Huỳnh Quốc Kha, “Mô hình phẳng đánh giá độ lún cố kết của nền đất được xử lý bằng bấc thấm kết hợp gia tải trước,” Số 20, Tuyển tập kết quả khoa học công nghệ 2017-2018, Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, trang 341-351, 2018. 6. Bùi Trường Sơn, Lâm Ngọc Quí, “Phương pháp ước lượng độ lún ngắn hạn và lâu dài theo thành phần ứng suất hữu hiệu và tổng lớp phân tố,” Tạp chí Xây dựng Việt Nam, số 11, trang 108-111, 2017. 7. Bùi Trường Sơn, Lâm Ngọc Quí, “Quan hệ giữa hệ số cố kết ngang và đứng của sét mềm bão hòa nước theo kết quả thí nghiệm CPTU,” Tạp chí của Bộ Xây dựng, số 3, trang 22-25, 2016. 8. Bùi Trường Sơn, Lâm Ngọc Quí, “Độ lún theo thời gian trên cơ sở lý thuyết cố kết có xét sự thay đổi hệ số rỗng và hệ số thấm,” Tuyển tập kết quả khoa học và công nghệ năm 2015, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, số 18, trang 324-333, 2016.9. Bùi Trường Sơn, Lâm Ngọc Quí, Nguyễn Thúy An, “Hiệu chỉnh đường congnén lún theo thời gian bằng chia lớp phân tố có xét đến cố kết thứ cấp,” số 17,Tuyển tập kết quả khoa học công nghệ 2014, Viện Khoa học thủy lợi miềnNam, trang 342-349, 2015. MỞ ĐẦUTính cấp thiết của đề tài nghiên cứuCông trình đất đắp trên nền đất yếu là dạng công trình cơ sở hạ tầng phổ biếnnhất ở khu vực các tỉnh phía Nam. Việc tính toán dự báo độ lún, độ lún lệch củanền công trình theo thời gian đóng vai trò quan trọng trong việc triển khai các dựán đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ ở khu vực này.Việc nghiên cứu độ lún cố kết theo sơ đồ hai chiều cho phép đánh giá độ lún vàđộ lún lệch theo thời gian phù hợp với điều kiện nền đất yếu, đặc biệt đối vớicông trình có diện gia tải giới hạn và bề dày lớp đất yếu lớn. Kết quả nghiên cứugiúp bổ sung các tiêu chí đánh giá định lượng độ lún theo thời gian của nền đấttự nhiên và được xử lý bằng thoát nước đứng. Kết quả nghiên cứu có thể đáp ứngnhu cầu cấp thiết trong thi công, kiểm định và kiểm soát khả năng ổn định củanền đất yếu.Nội dung nghiên cứuNội dung của đề tài là thí nghiệm đánh giá quy luật hình thành và tiêu tán áp lựcnước lỗ rỗng (ALNLR) theo thời gian và quan hệ với độ lún cố kết nhằm kiểmtra so sánh với các giả thiết của các lý thuyết cố kết đã có; xây dựng phương pháplý thuyết dự tính độ lún cố kết phù hợp với quy luật thay đổi ALNLR từ thínghiệm; tính toán áp dụng và phân tích so sánh với kết quả quan trắc thực tếnhằm kiểm tra khả năng áp dụng và mức độ tin cậy của phương pháp. Ở đây, việcxây dựng phương pháp tính căn cứ theo s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Địa kỹ thuật xây dựng Địa kỹ thuật xây dựng Đất đắp trên nền đất yếu Đánh giá độ lún công trình Công trình đất đắpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
27 trang 209 0 0
-
27 trang 154 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 137 0 0
-
8 trang 128 0 0
-
26 trang 127 0 0
-
27 trang 124 0 0
-
27 trang 124 0 0
-
28 trang 114 0 0