Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Phân tích ổn định khối đất trước gương hầm

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.51 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm xác định cơ chế phá hoại của khối đất gương hầm; đo áp lực phá hoại bị động của gương hầm và cung cấp dữ liệu để đánh giá các giải pháp phân tích hiện có trong đất cát. Thiết lập công thức tính áp lực phá hoại bị động tại gương hầm cho trường hợp đất cát trạng thái chặt vừa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Địa kỹ thuật xây dựng: Phân tích ổn định khối đất trước gương hầm ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN ANH TUẤN PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH KHỐI ĐẤT TRƯỚC GƯƠNG HẦMChuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNGMã số chuyên ngành: 62.58.60.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2017Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCMNgười hướng dẫn khoa học 1: PGS. TS. Châu Ngọc ẨnNgười hướng dẫn khoa học 2: PGS. TS. Nguyễn Minh TâmPhản biện độc lập 1: PGS.TS. Nguyễn Phi LânPhản biện độc lập 2: PGS.TS. Châu Trường LinhPhản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Thành ĐạtPhản biện 2: PGS.TS. Lê Văn NamPhản biện 3: PGS.TS. Võ Ngọc HàLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại........................................................................................................................................................................................................................................................vào lúc giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp. HCM - Thư viện Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐI. Bài báo khoa học công bố trên tạp chí trong nước1. Nguyễn Anh Tuấn, Châu Ngọc Ẩn, Nguyễn Minh Tâm (2017), “Kỹ thuật môhình ly tâm trong Địa kỹ thuật”, Tạp chí Xây dựng, Bộ Xây dựng, số tháng8/2017, trang 164-167.2. Nguyễn Anh Tuấn, Châu Ngọc Ẩn, Nguyễn Minh Tâm (2017), “Ứng dụngthí nghiệm ly tâm phân tích biến dạng mặt đất xung quanh hầm”, Tạp chí Xâydựng, Bộ Xây dựng, số tháng 5/2017, trang 48-52.3. Nguyễn Anh Tuấn, Châu Ngọc Ẩn, Nguyễn Minh Tâm (2017), “Ứng dụngphương pháp phần tử hữu hạn phân tích cơ chế phá hoại bị động và biến dạngkhối đất trước gương hầm”, Tạp chí Xây dựng, Bộ Xây dựng, số tháng 5/2017,trang 53-57.4. Nguyễn Anh Tuấn, Châu Ngọc Ẩn, Nguyễn Minh Tâm (2017), “Phân tích ổnđịnh gương hầm trong nền hai lớp”, Tạp chí Xây dựng, Bộ Xây dựng, số tháng3/2017, trang 182-187.5. Nguyễn Anh Tuấn, Châu Ngọc Ẩn (2016), “Phân tích ổn định gương hầmtrong quá trình thi công khu vực thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Xây dựng,Bộ Xây dựng, số tháng 10/2016, trang 78-83.6. Nguyễn Anh Tuấn, Châu Ngọc Ẩn (2016), “Phân tích biến dạng bề mặt đấtxung quanh hầm khu vực thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Xây dựng, Bộ Xâydựng, số tháng 9/2016, trang 111-117.7. Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thành Đạt (2012), “Lựa chọn phương pháp thicông đường hầm metro trong điều kiện đất yếu thành phố Hồ Chí Minh”, Tạpchí Giao thông vận tải, Bộ Giao thông vận tải, số 03/2012, trang 50-52.8. Trần Xuân Thọ, Nguyễn Anh Tuấn (2011), “Nghiên cứu ứng xử của côngtrình đường hầm trong đất yếu ở thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình thicông”, Tạp chí Địa Kỹ thuật, số 01/2011, trang 19-24.II. Bài báo khoa học công bố trên tạp chí/hội thảo quốc tế1. Nguyen Anh Tuan, Tran Duc Chinh, Nguyen Thanh Dat (2016), “Theapplication of Jet Grouting technology to reduce ground deformation ofconstruction the metro line in Ho Chi Minh City”, Strength of Materials andTheory of Structures, No. 97, pp 121-132.2. Tran Xuan Tho, Nguyen Anh Tuan (2011), “Analysis on the settlementeffect of metro construction to nearby buildings in Ho Chi Minh City”,Proceedings of the 10th Slovak Geotechnical Conference, pp 395-400.III. Đề tài nghiên cứu khoa học1. Nguyễn Anh Tuấn, chủ nhiệm, (2016), “Nghiên cứu các giải pháp xử lý nềnđất yếu khi thi công hầm metro khu vực thành phố Hồ Chí Minh”, đề tàiNCKH cấp cơ sở, trường Đại học Giao thông vận tải Tp. Hồ Chí Minh.2. Nguyễn Anh Tuấn, chủ nhiệm, (2015), “Tính toán biế n da ̣ng mă ̣t đấ t khi thicông hầ m trong đấ t yế u thành phố Hồ Chí Minh”, đề tài NCKH cấp cơ sở,trường Đại học Giao thông vận tải Tp. Hồ Chí Minh.3. Nguyễn Anh Tuấn, chủ nhiệm, (2012), “Nghiên cứu tính toán và công nghệthi công hầm trong đất yếu thành phố Hồ Chí Minh”, đề tài NCKH cấp cơ sở,trường Đại học Giao thông vận tải Tp. Hồ Chí Minh.MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiQuá trình thi công hầm bằng khiên đào có thể gây áp lực chủ động vào đất nềntrước gương hầm. Điều này có thể gây ra chuyển vị đất và tác động lên cáccông trình lân cận trong phạm vi ảnh hưởng. Việc nghiên cứu đánh giá quy luậtphân bố áp lực và chuyển vị của đất trước gương đào có ý nghĩa quan trọnggiúp hỗ trợ thực hiện thi công hợp lý.Qua nhiều thập kỷ, có rất nhiều nghiên cứu được thực hiện để khảo sát, tínhtoán áp lực chủ động tác dụng lên gương hầm do sử dụng khiên cân bằng áp lựcđất hoặc vữa để thi công hầm trong đất cát hoặc đất sét. Tuy nhiên khảo sát áplực phá hoại bị động lên gương hầm cũng như xác định giá trị áp lực này thìvẫn còn rất ít. Vì vậy, việc nghiên cứu về vấn đề này là hết sức cần thiế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: