Tóm tắt Luận án tiến sĩ Địa lí: Đánh giá tổng hợp các nguồn lực tự nhiên phục vụ xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái lưu vực hồ thủy điện Sơn La
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 355.07 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận án nhằm xác lập cơ sở khoa học và đề xuất mô hình hệ KTST theo hướng tiếp cận đánh giá sinh thái cảnh quan (STCQ), góp phần đa dạng sinh kế, nâng cao mức sống cho người dân (chú trọng đến người dân TĐC) gắn với bảo vệ môi trường cho lưu vực hồ TĐSL.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Địa lí: Đánh giá tổng hợp các nguồn lực tự nhiên phục vụ xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái lưu vực hồ thủy điện Sơn La BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC NGUỒN LỰCTỰ NHIÊN PHỤC VỤ XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI LƯU VỰC HỒ THỦY ĐIỆN SƠN LA Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 9.44.02.17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ Hà Nội – 2019Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh Phản biện 1: GS.TSKH Phạm Hoàng Hải Viện Địa lí Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Hiệu Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Trần Viết Khanh Trường Đại học khoa học – Đại học Thái Nguyên Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpTrường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Trên vùng đất đầu nguồn lưu vực sông Đà (phần lãnh thổ Việt Nam), cáctỉnh Sơn La, Lai Châu, Điện Biên đều có lợi thế nổi trội về tiềm năng nănglượng. Để khai thác nguồn tiềm năng đó, ba bậc thang lớn trên dòng chính đã đivào hoạt động cùng hàng loạt công trình thủy điện vừa và nhỏ trên các phụ lưuđã, đang và sẽ hoàn thành đã tác động đến các điều kiện tự nhiên (ĐKTN), tàinguyên thiên nhiên (TNTN) của lưu vực. Đồng thời, sẽ dẫn đến hàng loạt nhữngảnh hưởng về sinh kế, xáo trộn đời sống dân sinh, kinh tế của hàng nghìn hộ dân,gây nên hiệu ứng xã hội lâu dài đòi hỏi cần được xem xét, khắc phục một cáchkhoa học và hợp lý. Trong bối cảnh đó, việc lựa chọn các mô hình hệ kinh tế sinhthái (KTST) phù hợp với điều kiện canh tác mới, trên vùng đất mới là một hướngđi hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của thực tiễn. Các mô hình được đề xuất phải phùhợp với lối sống, tập quán canh tác của các cộng đồng dân cư địa phương; đượcxác định theo hướng quy hoạch chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, hình thành cácvùng chuyên canh nông sản hàng hóa của địa phương. Dựa trên sự phát triển của Địa lí học hiện đại, để có thể đề xuất các môhình hệ KTST phù hợp cần thiết phải tiến hành nghiên cứu, đánh giá tổng hợpĐKTN, TNTN theo hướng tiếp cận KTST nhằm đảm bảo hiệu quả trên cả bamặt: kinh tế, thích nghi sinh thái (TNST) và bảo vệ môi trường, xã hội. Trongđó, phân tích đặc điểm và sự phân hóa cảnh quan được xem là cơ sở cho đánhgiá NLTN của hoạt động sản xuất, nhất là các sinh kế truyền thống. Vì lẽ đó,việc nghiên cứu như thế nào, khu vực nào, hiệu quả ra sao vẫn là vấn đề đượccác nhà nghiên cứu quan tâm, đòi hỏi phải giải quyết một cách triệt để trên cơsở nghiên cứu toàn diện, tổng hợp mối quan hệ tương hỗ, hài hòa giữa các yếutố hợp phần tự nhiên – kinh tế – nhân văn. Do đó, trong mỗi giai đoạn pháttriển, công tác điều tra tốt, đánh giá thực chất các NLTN, kinh tế - xã hội (KT-XH) sẽ là chìa khóa, là khởi nguồn cho các phương án xây dựng các mô hìnhsản xuất có tính khả thi cao. Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ các tỉnh Sơn La, Lai Châu,Điện Biên; đồng thời hướng tới một trong những nhiệm vụ trọng tâm và là chươngtrình trọng điểm được nhấn mạnh: “huy động các nguồn lực, tập trung xây dựng kết 1cấu hạ tầng KT-XH; phát triển kinh tế vùng... tạo thành các vùng kinh tế động lựcdọc theo hệ thống quốc lộ; tập trung sản xuất lương thực, cây ăn quả, cây chè...nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch cộng đồng; vùng kinh tế nông, lâm nghiệp,sinh thái sông Đà... theo quy mô hộ gia đình (HGĐ) và trang trại, bảo vệ và pháttriển rừng phòng hộ... phát triển các vùng có thế mạnh du lịch” [85] thì việc đề xuấtcác mô hình KTST theo các quy mô khác nhau là vấn đề cấp thiết, có tính thực tiễn,phù hợp với thực trạng của các tỉnh miền núi Tây Bắc, với chủ trương triển khaiChương trình Tây Bắc [181]. Đó là lý do để đề tài luận án hướng vào việc “Đánh giá tổng hợp cácnguồn lực tự nhiên phục vụ xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái lưu vựchồ thủy điện Sơn La” nhằm phân tích tiềm năng, thực trạng các NLTN, điềukiện để hình thành các mô hình hệ KTST và đề xuất một số mô hình phù hợpđối với khu vực nghiên cứu.2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu2.1 Mục tiêu Xác lập cơ sở khoa học và đề xuất mô hình hệ KTST theo hướng tiếp cậnđánh giá sinh thái cảnh quan (STCQ), góp phần đa dạng sinh kế, nâng cao mứcsống cho người dân (chú trọng đến người dân TĐC) gắn với bảo vệ môi trườngcho lưu vực hồ TĐSL.2.2 Nội dung nghiên cứu Để đạt được mục tiêu đề ra, luận án tập trung giải quyết các nội dung cụthể sau: - Tổng quan có chọn lọc những vấn đề lí luận về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Địa lí: Đánh giá tổng hợp các nguồn lực tự nhiên phục vụ xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái lưu vực hồ thủy điện Sơn La BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP CÁC NGUỒN LỰCTỰ NHIÊN PHỤC VỤ XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ KINH TẾ SINH THÁI LƯU VỰC HỒ THỦY ĐIỆN SƠN LA Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 9.44.02.17 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ Hà Nội – 2019Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Khánh Phản biện 1: GS.TSKH Phạm Hoàng Hải Viện Địa lí Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Hiệu Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Trần Viết Khanh Trường Đại học khoa học – Đại học Thái Nguyên Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpTrường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. vào hồi …..giờ … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Trên vùng đất đầu nguồn lưu vực sông Đà (phần lãnh thổ Việt Nam), cáctỉnh Sơn La, Lai Châu, Điện Biên đều có lợi thế nổi trội về tiềm năng nănglượng. Để khai thác nguồn tiềm năng đó, ba bậc thang lớn trên dòng chính đã đivào hoạt động cùng hàng loạt công trình thủy điện vừa và nhỏ trên các phụ lưuđã, đang và sẽ hoàn thành đã tác động đến các điều kiện tự nhiên (ĐKTN), tàinguyên thiên nhiên (TNTN) của lưu vực. Đồng thời, sẽ dẫn đến hàng loạt nhữngảnh hưởng về sinh kế, xáo trộn đời sống dân sinh, kinh tế của hàng nghìn hộ dân,gây nên hiệu ứng xã hội lâu dài đòi hỏi cần được xem xét, khắc phục một cáchkhoa học và hợp lý. Trong bối cảnh đó, việc lựa chọn các mô hình hệ kinh tế sinhthái (KTST) phù hợp với điều kiện canh tác mới, trên vùng đất mới là một hướngđi hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của thực tiễn. Các mô hình được đề xuất phải phùhợp với lối sống, tập quán canh tác của các cộng đồng dân cư địa phương; đượcxác định theo hướng quy hoạch chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, hình thành cácvùng chuyên canh nông sản hàng hóa của địa phương. Dựa trên sự phát triển của Địa lí học hiện đại, để có thể đề xuất các môhình hệ KTST phù hợp cần thiết phải tiến hành nghiên cứu, đánh giá tổng hợpĐKTN, TNTN theo hướng tiếp cận KTST nhằm đảm bảo hiệu quả trên cả bamặt: kinh tế, thích nghi sinh thái (TNST) và bảo vệ môi trường, xã hội. Trongđó, phân tích đặc điểm và sự phân hóa cảnh quan được xem là cơ sở cho đánhgiá NLTN của hoạt động sản xuất, nhất là các sinh kế truyền thống. Vì lẽ đó,việc nghiên cứu như thế nào, khu vực nào, hiệu quả ra sao vẫn là vấn đề đượccác nhà nghiên cứu quan tâm, đòi hỏi phải giải quyết một cách triệt để trên cơsở nghiên cứu toàn diện, tổng hợp mối quan hệ tương hỗ, hài hòa giữa các yếutố hợp phần tự nhiên – kinh tế – nhân văn. Do đó, trong mỗi giai đoạn pháttriển, công tác điều tra tốt, đánh giá thực chất các NLTN, kinh tế - xã hội (KT-XH) sẽ là chìa khóa, là khởi nguồn cho các phương án xây dựng các mô hìnhsản xuất có tính khả thi cao. Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ các tỉnh Sơn La, Lai Châu,Điện Biên; đồng thời hướng tới một trong những nhiệm vụ trọng tâm và là chươngtrình trọng điểm được nhấn mạnh: “huy động các nguồn lực, tập trung xây dựng kết 1cấu hạ tầng KT-XH; phát triển kinh tế vùng... tạo thành các vùng kinh tế động lựcdọc theo hệ thống quốc lộ; tập trung sản xuất lương thực, cây ăn quả, cây chè...nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch cộng đồng; vùng kinh tế nông, lâm nghiệp,sinh thái sông Đà... theo quy mô hộ gia đình (HGĐ) và trang trại, bảo vệ và pháttriển rừng phòng hộ... phát triển các vùng có thế mạnh du lịch” [85] thì việc đề xuấtcác mô hình KTST theo các quy mô khác nhau là vấn đề cấp thiết, có tính thực tiễn,phù hợp với thực trạng của các tỉnh miền núi Tây Bắc, với chủ trương triển khaiChương trình Tây Bắc [181]. Đó là lý do để đề tài luận án hướng vào việc “Đánh giá tổng hợp cácnguồn lực tự nhiên phục vụ xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái lưu vựchồ thủy điện Sơn La” nhằm phân tích tiềm năng, thực trạng các NLTN, điềukiện để hình thành các mô hình hệ KTST và đề xuất một số mô hình phù hợpđối với khu vực nghiên cứu.2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu2.1 Mục tiêu Xác lập cơ sở khoa học và đề xuất mô hình hệ KTST theo hướng tiếp cậnđánh giá sinh thái cảnh quan (STCQ), góp phần đa dạng sinh kế, nâng cao mứcsống cho người dân (chú trọng đến người dân TĐC) gắn với bảo vệ môi trườngcho lưu vực hồ TĐSL.2.2 Nội dung nghiên cứu Để đạt được mục tiêu đề ra, luận án tập trung giải quyết các nội dung cụthể sau: - Tổng quan có chọn lọc những vấn đề lí luận về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Địa lí Địa lí tự nhiên Xây dựng mô hình hệ kinh tế Hệ kinh tế sinh thái lưu vực Hồ thủy điện Sơn LaGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0
-
27 trang 198 0 0
-
27 trang 187 0 0