Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lí: Nghèo và giảm nghèo ở Khu vực miền núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 641.90 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của tóm tắt luận án "Nghèo và giảm nghèo ở Khu vực miền núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An" nhằm tập trung phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo và giảm nghèo, phân tích và đánh giá thực trạng nghèo và giảm nghèo ở Khu vực miền núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An dưới góc độ Địa lí học, từ đó đề xuất một số giải pháp thực hiện giảm nghèo cho khu vực trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lí: Nghèo và giảm nghèo ở Khu vực miền núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯƠNG THỊ NHƯ NGUYỆT NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈOỞ KHU VỰC MIỀN NÚI TÂY BẮC TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 9.31.05.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ Hà Nội - 2024 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: GS. TS. Lê Văn Thông và PGS.TS Nguyễn Thị Trang ThanhPhản biện 1: PGS.TS Vũ Đình Hòa – Trường Đại học PhenikaaPhản biện 2: PGS.TS Hoàng Phan Hải Yến – Trường Đại học VinhPhản biện 3: TS. Nguyễn Tường Huy – Trường Đại học Sư phạm Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sỹ cấp:Trường họp tại Phòng bảo vệ Luận án, Thư viện trường ĐHSP Hà NộiVào hồi……giờ…… ngày….. tháng……năm 2024Có thể tìn hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Trương Thị Như Nguyệt (2016), “Nghiên cứu nghèo ở Việt Nam – Khái niệm và tiêu chí đánh giá”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Công đoàn, Trường Đại học Công đoàn.2. Trương Thị Như Nguyệt (2018), “Sự phân hóa nghèo theo không gian ở tỉnh Nghệ An năm 2016”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ X.3. Trương Thị Như Nguyệt (2019), “Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề nghèo và giảm nghèo ở tỉnh Nghệ An”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ XI.4. Trương Thị Như Nguyệt (2022), “Một số giải pháp nhằm thực hiện giảm nghèo đa chiều (Nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Nghệ An)”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Công đoàn, Trường Đại học Công đoàn.5. Trương Thị Như Nguyệt (2023), “Các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng phát triển kinh tế ở khu vực miền núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.6. Trương Thị Như Nguyệt (2023), “Các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo và giảm nghèo ở khu vực miền núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Nghiên cứu Địa lí Nhân văn.7. Nguyen Thi Trang Thanh, Tran Thi Tuyen, Truong Thi Nhu Nguyet, Pham Vu Chung (2023), “Estimating the differences of poverty by geographic area according to the multi-dimensinal poverty approach: a case study in Nghe An province, Vietnam”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Nghèo là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử và phổ biến với mọi quốcgia, mọi dân tộc, sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế sẽ làm cho sự phân hóa giàunghèo càng gay gắt. Giảm nghèo luôn là nhiệm vụ hàng đầu của cả nhân loạicũng như của từng quốc gia trên thế giới, đồng thời là mối quan tâm hàng đầucủa Đảng, Nhà nước, của cả xã hội cũng như từng cộng đồng dân cư Việt Nam. Nghệ An là tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, có diện tích 16.490km2, dân số3.409,8 nghìn người (năm 2021). Với diện tích và dân số lớn Nghệ An có sựphân hóa rõ rệt về đặc điểm về tự nhiên cũng như trình độ phát triển KTXH,đặc biệt là hiện trạng nghèo giữa vùng đồng bằng và vùng miền núi phía Tây.Vùng miền núi phía Tây (gồm 11 đơn vị hành chính tương đương cấp huyện)với tổng số hộ chỉ bằng gần 3/5 tổng số hộ của vùng đồng bằng (gồm 10 đơn vịhành chính) nhưng số hộ nghèo của vùng miền núi phía Tây lại gấp 5,3 lần sovới số hộ nghèo của vùng đồng bằng. Khu vực miền núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An (KVMNTBNA) là một phậnthuộc miền Tây Nghệ An, với tổng diện tích là 5.363,9km 2 (chiếm 32,54% diệntích toàn tỉnh) và dân số năm 2021 là 635.438 (chiếm 18,63%). Giai đoạn 2016– 2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của khu vực đạt 6,56%; giá trịtăng thêm bình quân đầu người bằng 70% so với toàn tỉnh, tốc độ tăng thu ngânsách bình quân hàng năm trên địa bàn ước đạt 19,1%. Vị trí địa lí của khu vực khá thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế với cácđịa phương trong tỉnh cũng như các tỉnh lân cận và nước bạn Lào, thúc đẩy sựphát triển kinh tế. Cùng với lợi thế nổi bật là tài nguyên đất đỏ bazan, khoángsản, lâm sản, nông sản, thương mại và du lịch. Tuy nhiên, cho đến nay đây vẫnlà vùng chậm phát triển về kinh tế, chưa thực sự tương xứng với tiềm năng.Tổng giá trị sản xuất (GTSX) của vùng Tây Bắc còn khá nhỏ bé so với toàn tỉnh(chỉ đóng góp khoảng 12% vào GTSX toàn tỉnh, trong khi tỉ trọng dân số là18,7% toàn tỉnh). Tốc độ tăng trưởng GTSX của khu vực cũng chậm hơn so vớitoàn tỉnh. Tỉ lệ hộ nghèo vẫn cao hơn mức bình quân của toàn tỉnh, đặc biệt cósự phân hóa rõ rệt giữa các địa phương trong vùng. Điều đáng quan tâm lànguyên nhân nghèo cơ bản nhất vẫn là do thiếu vốn, thiếu đất (tài nguyên nổibật của vùng) và thiếu các tư liệu sản xuất khác. Vì vậy, nghiên cứu về cơ sở líluận, các nhân tố ảnh hưởng, hiện trạng nghèo và giảm nghèo dưới góc độ Địalí học là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lí: Nghèo và giảm nghèo ở Khu vực miền núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRƯƠNG THỊ NHƯ NGUYỆT NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈOỞ KHU VỰC MIỀN NÚI TÂY BẮC TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 9.31.05.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ Hà Nội - 2024 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: GS. TS. Lê Văn Thông và PGS.TS Nguyễn Thị Trang ThanhPhản biện 1: PGS.TS Vũ Đình Hòa – Trường Đại học PhenikaaPhản biện 2: PGS.TS Hoàng Phan Hải Yến – Trường Đại học VinhPhản biện 3: TS. Nguyễn Tường Huy – Trường Đại học Sư phạm Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sỹ cấp:Trường họp tại Phòng bảo vệ Luận án, Thư viện trường ĐHSP Hà NộiVào hồi……giờ…… ngày….. tháng……năm 2024Có thể tìn hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Trương Thị Như Nguyệt (2016), “Nghiên cứu nghèo ở Việt Nam – Khái niệm và tiêu chí đánh giá”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Công đoàn, Trường Đại học Công đoàn.2. Trương Thị Như Nguyệt (2018), “Sự phân hóa nghèo theo không gian ở tỉnh Nghệ An năm 2016”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ X.3. Trương Thị Như Nguyệt (2019), “Các nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề nghèo và giảm nghèo ở tỉnh Nghệ An”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ XI.4. Trương Thị Như Nguyệt (2022), “Một số giải pháp nhằm thực hiện giảm nghèo đa chiều (Nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Nghệ An)”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Công đoàn, Trường Đại học Công đoàn.5. Trương Thị Như Nguyệt (2023), “Các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng phát triển kinh tế ở khu vực miền núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.6. Trương Thị Như Nguyệt (2023), “Các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo và giảm nghèo ở khu vực miền núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Nghiên cứu Địa lí Nhân văn.7. Nguyen Thi Trang Thanh, Tran Thi Tuyen, Truong Thi Nhu Nguyet, Pham Vu Chung (2023), “Estimating the differences of poverty by geographic area according to the multi-dimensinal poverty approach: a case study in Nghe An province, Vietnam”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. PHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Nghèo là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử và phổ biến với mọi quốcgia, mọi dân tộc, sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế sẽ làm cho sự phân hóa giàunghèo càng gay gắt. Giảm nghèo luôn là nhiệm vụ hàng đầu của cả nhân loạicũng như của từng quốc gia trên thế giới, đồng thời là mối quan tâm hàng đầucủa Đảng, Nhà nước, của cả xã hội cũng như từng cộng đồng dân cư Việt Nam. Nghệ An là tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, có diện tích 16.490km2, dân số3.409,8 nghìn người (năm 2021). Với diện tích và dân số lớn Nghệ An có sựphân hóa rõ rệt về đặc điểm về tự nhiên cũng như trình độ phát triển KTXH,đặc biệt là hiện trạng nghèo giữa vùng đồng bằng và vùng miền núi phía Tây.Vùng miền núi phía Tây (gồm 11 đơn vị hành chính tương đương cấp huyện)với tổng số hộ chỉ bằng gần 3/5 tổng số hộ của vùng đồng bằng (gồm 10 đơn vịhành chính) nhưng số hộ nghèo của vùng miền núi phía Tây lại gấp 5,3 lần sovới số hộ nghèo của vùng đồng bằng. Khu vực miền núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An (KVMNTBNA) là một phậnthuộc miền Tây Nghệ An, với tổng diện tích là 5.363,9km 2 (chiếm 32,54% diệntích toàn tỉnh) và dân số năm 2021 là 635.438 (chiếm 18,63%). Giai đoạn 2016– 2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của khu vực đạt 6,56%; giá trịtăng thêm bình quân đầu người bằng 70% so với toàn tỉnh, tốc độ tăng thu ngânsách bình quân hàng năm trên địa bàn ước đạt 19,1%. Vị trí địa lí của khu vực khá thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế với cácđịa phương trong tỉnh cũng như các tỉnh lân cận và nước bạn Lào, thúc đẩy sựphát triển kinh tế. Cùng với lợi thế nổi bật là tài nguyên đất đỏ bazan, khoángsản, lâm sản, nông sản, thương mại và du lịch. Tuy nhiên, cho đến nay đây vẫnlà vùng chậm phát triển về kinh tế, chưa thực sự tương xứng với tiềm năng.Tổng giá trị sản xuất (GTSX) của vùng Tây Bắc còn khá nhỏ bé so với toàn tỉnh(chỉ đóng góp khoảng 12% vào GTSX toàn tỉnh, trong khi tỉ trọng dân số là18,7% toàn tỉnh). Tốc độ tăng trưởng GTSX của khu vực cũng chậm hơn so vớitoàn tỉnh. Tỉ lệ hộ nghèo vẫn cao hơn mức bình quân của toàn tỉnh, đặc biệt cósự phân hóa rõ rệt giữa các địa phương trong vùng. Điều đáng quan tâm lànguyên nhân nghèo cơ bản nhất vẫn là do thiếu vốn, thiếu đất (tài nguyên nổibật của vùng) và thiếu các tư liệu sản xuất khác. Vì vậy, nghiên cứu về cơ sở líluận, các nhân tố ảnh hưởng, hiện trạng nghèo và giảm nghèo dưới góc độ Địalí học là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Địa lí Địa lí học Nghèo ở miền núi Giảm nghèo ở Khu vực miền núi Khu vực miền núi Tây Bắc tỉnh Nghệ An Các tiêu chí đánh giá nghèo Phát triển sinh kế cho hộ nghèoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
27 trang 154 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 138 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
26 trang 128 0 0
-
27 trang 125 0 0
-
27 trang 124 0 0
-
28 trang 114 0 0