Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lí: Nghiên cứu các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở tỉnh Phú Thọ

Số trang: 34      Loại file: doc      Dung lượng: 5.57 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở tổng quan lí luận và thực tiễn về các hình thức TCLTCN, mục tiêu chủ yếu của luận án là nghiên cứu đặc điểm phát triển và phân bố của các hình thức TCLTCN đến năm 2012 và đề xuất các giải pháp chủ yếu góp phần hoàn thiện sự phát triển và phân bố của các hình thức TCLTCN ở tỉnh Phú Thọ đến năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lí: Nghiên cứu các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở tỉnh Phú Thọ 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI  ­­­­­˜˜˜­­­­­ NGUYỄN THỊ THỊNH  NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC  LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 62.31.05.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ 2 HÀ NỘI ­ NĂM 2015 3                                     Luận án được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học:  GS.TS. Lê Thông                 PGS.TS. Hoàng Phúc Lâm        Phản biện 1:  GS TS. Trương Quang Hải                                Viện Việt Nam học và KHPT ­ Trường ĐHQG Hà Nội. Phản biện 2:  PGS.TS. Trần Viết Khanh                               Trường Đại học Thái Nguyên. Phản biện 3: PGS.TS. Hoàng Văn Chức                               Học viện Chính trị HCQG Hồ Chí Minh. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại:  Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Vào hồi:    giờ, ngày     tháng     năm 2015 Có thể tìm đọc luận án tại:  4 ­ Thư viện Quốc gia ­ Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 5              DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐàCÔNG BỐ  1. Các đề tài nghiên cứu khoa học   1. Nguyễn Thị  Thịnh (2010), Nghiên cứu cơ  sở  lí luận, cơ  sở  thực tiễn của các   hình thức TCLTCN cấp tỉnh và hướng vận dụng vào nghiên cứu lãnh thổ  tỉnh   Phú Thọ. Chủ nhiệm đề tài. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 2. Cao Văn, Nguyễn Thị Thịnh và nnk (2010), Dự báo nhu cầu lao động phân theo   cơ  cấu các ngành kinh tế  chủ  yếu của tỉnh Phú Thọ  giai đoạn 2010 ­ 2015 và   định hướng đến năm 2020. Phó chủ  nhiệm đề  tài. Đề  tài nghiên cứu khoa học  cấp tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ.    3. Nguyễn Thị Thịnh (2011), Nghiên cứu các KCN tập trung trên địa bàn tỉnh Phú   Thọ. Chủ nhiệm đề tài. Trường Đại học Hùng Vương. Phú Thọ.   2. Các bài báo 1. Nguyễn Thị Thịnh (2009), Khai thác lợi thế về lãnh thổ để phát triển KCN Thụy   Vân, kinh nghiệm quý trong phát triển công nghiệp  ở  tỉnh Phú Thọ.   Tạp chí  Ngày nay, Cơ  quan Ngôn luận của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam. Số  tháng 6 năm 2009, trang 30­39. Hà Nội. 2. Nguyễn Thị  Thịnh, Trần Minh Hiên (2009), Nghiên cứu tổ  chức sản xuất công   nghiệp huyện Hạ  Hòa tỉnh Phú Thọ  theo ngành và lãnh thổ. Tạp chí KHCN  trường Đại học Hùng Vương, số 12, trang 50­55. Phú Thọ. 3. Nguyễn Thị  Thịnh (2011),  Nghiên cứu TCLTCN tỉnh Phú Thọ. Tạp chí KHCN  trường Đại học Hùng Vương, số 18, trang 13­18. Phú Thọ.   4. Nguyễn Thị  Thịnh (2011), Tiếp cận quan niệm về  CCN trong nghiên cứu hình   thức CCN cấp tỉnh. Tạp chí KHCN trường Đại học Hùng Vương, số  18, trang  19­22. Phú Thọ. 5. Nguyễn Thị Thịnh (2011), Hiện trạng phát triển và phân bố các KCN tập trung   trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Tạp chí KHCN trường Đại học Hùng Vương, số 18,  trang 45­48. Phú Thọ. 6. Nguyễn Thị Thịnh (2014), Một số vấn đề về sự phát triển và phân bố các điểm   công nghiệp ở tỉnh Phú Thọ, Kỷ yếu Hội nghị khoa học trẻ trường Đại học Sư  phạm Hà Nội 2 (tóm tắt các báo cáo), trang 68. Vĩnh Phúc. 6 7. Nguyễn Thị  Thịnh (2014),  Nghiên cứu sự  phát triển và phân bố  CCN  ở  tỉnh Phú   Thọ,  Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 10/2014, trang 162­167. Hà  Nội. 1                                                             MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Công nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan tr ọng c ủa xã hội. Trong  tiến trình CNH, HĐH, TCLTCN có vai trò lớn đối với sự phát triển công nghiệp  nói riêng và việc sử  dụng hợp lý và hiệu quả nguồn lực phát triển của lãnh thổ  nói chung. Các hình thức TCLTCN được phát triển và phân bố hợp lí sẽ tạo nên   không gian công nghiệp hợp lí. Tỉnh Phú Thọ  có  lịch sử  phát triển  công nghiệp khá lâu  đời,  ngành công  nghiệp đã phát triển  ở  một mức độ  nhất định. Năm 2012, giá trị  sản xuất công  nghiệp đạt 9087,9 tỉ đồng, chiếm 33% GDP của tỉnh. Trên địa bàn tỉnh, có nhiều  hình thức TCLTCN đã và đang hình thành, bao gồm  điểm công nghiệp, CCN,   KCN và trung tâm công nghiệp. Tuy nhiên, trong các hình thức TCLTCN  ở  tỉnh   Phú Thọ  còn nhiều vấn đề  còn tồn tại như  số  lượng, chất lượng và sự  phân bố  chênh lệch trong không gian lãnh thổ.   Đối với ngành công nghiệp của Phú Thọ,  phát triển công nghiệp phải tiến hành cả ở khía cạnh ngành và khía cạnh lãnh thổ.   Trong đó, về  mặt lãnh thổ, cần nghiên cứu các hình thức TCLTCN, tìm ra những  ưu điểm và hạn chế trong việc phát triển và phân bố các hình thức TCLTCN và đề  xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện các hình thức TCLTCN, thực hiện mục  tiêu CNH, HĐH của tỉnh. Vì vậy, thực hiện đề  tài luận án “Nghiên cứu các hình   thức TCLTCN ở tỉnh Phú Thọ” là cần thiết. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1. Nước ngoài TCLTCN cùng với các hình thức của nó đã được nghiên cứu  ở  các góc độ  khác nhau. Lịch sử nghiên cứu các hình thức TCLTCN có thể đề cập đến các công  trình nghiên cứu của Alfred Weber (1909) về định vị công nghiệp; Alfred Marshall  (1920) về  quận công nghiệp, Walter Isard (1960) về  thể  tổng hợp công nghiệp,   Allen Scott (1988) về không gian công nghiệp mới”, Markusen (1996) nghiên cứu  về CCN. Gần đây, báo cáo Hội nghị khu vực Châu Âu và Trung Á được tổ chức bởi  UNIDO đã tập hợp ý kiến của 60 đại biểu, diễn giả, đại diện cấp cao và chuyên   gia quốc tế bàn về KCN. Địa lí Liên Xô và Đông Âu trước đây với các tác giả như  X.Xlavev (1977), A.T.Khorutsov (1979), M.Ghenexki và K.Krưxter (1975) quan tâm  tới  các   hình   thức   ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: