Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý học: Phát triển du lịch tỉnh Hà Giang trong xu thế hội nhập
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 401.87 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án thực hiện với mục tiêu nghiên cứu sự phát triển của DL theo ngành và theo lãnh thổ ở tỉnh Hà Giang trong xu thế hội nhập. Từ đó, luận án đưa ra định hướng và giải pháp cụ thể cho DL Hà Giang phát triển trong tương lai. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý học: Phát triển du lịch tỉnh Hà Giang trong xu thế hội nhậpBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘINGUYỀN THỊ PHƢƠNG NGAPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANGTRONG XU THẾ HỘI NHẬPChuyên ngànhMã số: Địa lý học: 62.31.05.01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ HỌCHà Nội, năm 2016LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠITRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Lê ThôngPGS. TS Nguyễn Xuân TrườngPhản biện 1: GS.TSKH Phạm Hoàng HảiViện Địa líPhản biện 2: PGS.TS Đặng Duy LợiTrường Đại học Sư phạm Hà NộiPhản biện 3: PGS.TS Dương Quỳnh PhươngTrường Đại học Sư phạm - Đại học Thái NguyênLuận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án họp tạiTrường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nộivào giờngày tháng năm 2016Có thể tìm đọc luận án tại:- Thư viện Quốc gia Hà Nội- Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội1MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiToàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đã và đang trở thành mộttrong những xu thế chủ yếu của quan hệ kinh tế quốc tế. Và trongquá trình đó, DL được coi là ngành KT tổng hợp phù hợp với xuthế hiện nay.Cùng với thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã tích cực hội nhập vàmở cửa nền KT như một sự phát triển tất yếu, hợp quy luật. Làmột tỉnh địa đầu nằm ở phía Bắc của Tổ quốc, Hà Giang là chiếccầu nối giữa các tỉnh của nước ta với Trung Quốc. Hà Giang đượcđánh giá là tỉnh có nhiều thế mạnh để phát triển DL trong xu thếhội nhập. Tuy nhiên Hà Giang là tỉnh còn gặp nhiều khó khăn,hiện trạng phát triển DL còn nhiều hạn chế. Với mong muốn gópphần đánh thức những tiềm năng sẵn có và phát triển ngành DL ởmột vùng đất phên dậu của Tổ quốc, chúng tôi chọn đề tài “Pháttriển du lịch tỉnh Hà Giang trong xu thế hội nhập” làm đề tàiluận án tiến sĩ địa lý.2. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu2.1. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu chủ yếu của luận án là nghiên cứu sự phát triển củaDL theo ngành và theo lãnh thổ ở tỉnh Hà Giang trong xu thế hộinhập. Từ đó, luận án đưa ra định hướng và giải pháp cụ thể choDL Hà Giang phát triển trong tương lai.2.2. Nhiệm vụ của đề tài- Tổng quan cơ sở lý luận, thực tiễn về phát triển DL và xuthế hội nhập ở thế giới cũng như ở Việt Nam để vận dụng vàoviệc nghiên cứu tại tỉnh Hà Giang.- Đánh giá những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển DL, từ đólàm sáng tỏ lợi thế so sánh và hạn chế của các nhân tố ở địa bànnghiên cứu.- Phân tích thực trạng phát triển DL theo ngành và theo lãnhthổ ở tỉnh Hà Giang trong xu thế hội nhập.- Đề xuất một số giải pháp phát triển DL nhằm khai thác cóhiệu qủa tiềm năng DL của tỉnh Hà Giang trong xu thế hội nhập.2.3. Giới hạn nghiên cứu* Về nội dung:2- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động DL tỉnh HàGiang.- Phân tích sự phát triển của DL Hà Giang:- Phân tích năng lực hội nhập của DL Hà Giang thông quađánh giá số lượng khách đến, thị trường khách đến, mức độ liênkết phát triển DL của Hà Giang với Trung Quốc, Hà Nội và mộtsố tỉnh trong vùng TDMNBB.* Về không gian nghiên cứu được giới hạn ở phạm vi ranhgiới: địa bàn toàn tỉnh Hà Giang ( gồm 10 huyện và 01 TP).* Về thời gian nghiên cứu:Đề tài tập trung thu thập số liệu, phân tích và nghiên cứuchủ yếu trong giai đoạn từ 2000 – 2014, định hướng đến năm2020.3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu3.1. Ngoài nướcMột trong những vấn đề đầu tiên là nghiên cứu các nhân tốảnh hưởng đến hoạt động DL. Các nhà nghiên cứu Tiệp Khắc nhưMariot (1971), Salavikova (1973) đã tiến hành đánh giá và thànhlập bản đồ TNDL tự nhiên và nhân văn. [dẫn theo 84].Công trình của Salah Wahab và John J.Pigram (1997)Tourism, Development and Growth – the Challenge ofSustainability, thông qua việc xác định các xu hướng DL mới vàcác thách thức đối với phát triển bền vững, từ đó đề xuất chínhsách phát triển DL bền vững[119]. Công trình của WilliamF.Theobald với “Global Tourism”(2005) đã giới thiệu các kháiniệm cơ bản liên quan đến lĩnh vực DL. Nhìn chung các nhà địalý đã xác định đối tượng nghiên cứu của địa lý DL là các hệ thốnglãnh thổ hoặc tổng hợp lãnh thổ DL, tức là xác định các hệ thốngđịa bàn phát triển DL trên lãnh thổ và phân tích cơ cấu tổng hợpcác yếu tố trên địa bàn để phát triển DL.3.2. Trong nướcNgành DL Việt Nam được hình thành và phát triển bắt đầutừ những năm 1960 của thế kỷ XX. Phần lớn các công trình nàytập trung vào các vấn đề về tổ TCLTDL, về đánh giá tài nguyênvà xây dựng cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu DL. Cáccông trình đã bước đầu xây dựng hệ thống cơ sở lý luận về phát3triển DL và tổ chức lãnh thổ DL; xây dựng hệ thống phân vị vàchỉ tiêu vùng DL; đánh giá tổng hợp các dạng tài nguyên phục vụmục đích DL; đề xuất hệ thống phân vùng DL; dự báo chiến lượcphát triển DL Việt Nam. Tiêu biểu là các tác giả Phạm TrungLương (1999) Vũ Tuấn Cảnh, Đặng Duy Lợi, Nguyễn Văn Bình,Nguyễn Ngọc Khánh Nguyễn Đình Hoè (2001).Gần đây nhất làcông trình Địa lý du lịch Việt Nam của tác giả Nguyễn Minh Tuệ(chủ biên) đã đưa ra bức tran ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý học: Phát triển du lịch tỉnh Hà Giang trong xu thế hội nhậpBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘINGUYỀN THỊ PHƢƠNG NGAPHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANGTRONG XU THẾ HỘI NHẬPChuyên ngànhMã số: Địa lý học: 62.31.05.01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ HỌCHà Nội, năm 2016LUẬN ÁN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠITRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Lê ThôngPGS. TS Nguyễn Xuân TrườngPhản biện 1: GS.TSKH Phạm Hoàng HảiViện Địa líPhản biện 2: PGS.TS Đặng Duy LợiTrường Đại học Sư phạm Hà NộiPhản biện 3: PGS.TS Dương Quỳnh PhươngTrường Đại học Sư phạm - Đại học Thái NguyênLuận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án họp tạiTrường Đại học Sư phạm Hà Nội, 136 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nộivào giờngày tháng năm 2016Có thể tìm đọc luận án tại:- Thư viện Quốc gia Hà Nội- Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội1MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiToàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đã và đang trở thành mộttrong những xu thế chủ yếu của quan hệ kinh tế quốc tế. Và trongquá trình đó, DL được coi là ngành KT tổng hợp phù hợp với xuthế hiện nay.Cùng với thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã tích cực hội nhập vàmở cửa nền KT như một sự phát triển tất yếu, hợp quy luật. Làmột tỉnh địa đầu nằm ở phía Bắc của Tổ quốc, Hà Giang là chiếccầu nối giữa các tỉnh của nước ta với Trung Quốc. Hà Giang đượcđánh giá là tỉnh có nhiều thế mạnh để phát triển DL trong xu thếhội nhập. Tuy nhiên Hà Giang là tỉnh còn gặp nhiều khó khăn,hiện trạng phát triển DL còn nhiều hạn chế. Với mong muốn gópphần đánh thức những tiềm năng sẵn có và phát triển ngành DL ởmột vùng đất phên dậu của Tổ quốc, chúng tôi chọn đề tài “Pháttriển du lịch tỉnh Hà Giang trong xu thế hội nhập” làm đề tàiluận án tiến sĩ địa lý.2. Mục tiêu, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu2.1. Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu chủ yếu của luận án là nghiên cứu sự phát triển củaDL theo ngành và theo lãnh thổ ở tỉnh Hà Giang trong xu thế hộinhập. Từ đó, luận án đưa ra định hướng và giải pháp cụ thể choDL Hà Giang phát triển trong tương lai.2.2. Nhiệm vụ của đề tài- Tổng quan cơ sở lý luận, thực tiễn về phát triển DL và xuthế hội nhập ở thế giới cũng như ở Việt Nam để vận dụng vàoviệc nghiên cứu tại tỉnh Hà Giang.- Đánh giá những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển DL, từ đólàm sáng tỏ lợi thế so sánh và hạn chế của các nhân tố ở địa bànnghiên cứu.- Phân tích thực trạng phát triển DL theo ngành và theo lãnhthổ ở tỉnh Hà Giang trong xu thế hội nhập.- Đề xuất một số giải pháp phát triển DL nhằm khai thác cóhiệu qủa tiềm năng DL của tỉnh Hà Giang trong xu thế hội nhập.2.3. Giới hạn nghiên cứu* Về nội dung:2- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động DL tỉnh HàGiang.- Phân tích sự phát triển của DL Hà Giang:- Phân tích năng lực hội nhập của DL Hà Giang thông quađánh giá số lượng khách đến, thị trường khách đến, mức độ liênkết phát triển DL của Hà Giang với Trung Quốc, Hà Nội và mộtsố tỉnh trong vùng TDMNBB.* Về không gian nghiên cứu được giới hạn ở phạm vi ranhgiới: địa bàn toàn tỉnh Hà Giang ( gồm 10 huyện và 01 TP).* Về thời gian nghiên cứu:Đề tài tập trung thu thập số liệu, phân tích và nghiên cứuchủ yếu trong giai đoạn từ 2000 – 2014, định hướng đến năm2020.3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu3.1. Ngoài nướcMột trong những vấn đề đầu tiên là nghiên cứu các nhân tốảnh hưởng đến hoạt động DL. Các nhà nghiên cứu Tiệp Khắc nhưMariot (1971), Salavikova (1973) đã tiến hành đánh giá và thànhlập bản đồ TNDL tự nhiên và nhân văn. [dẫn theo 84].Công trình của Salah Wahab và John J.Pigram (1997)Tourism, Development and Growth – the Challenge ofSustainability, thông qua việc xác định các xu hướng DL mới vàcác thách thức đối với phát triển bền vững, từ đó đề xuất chínhsách phát triển DL bền vững[119]. Công trình của WilliamF.Theobald với “Global Tourism”(2005) đã giới thiệu các kháiniệm cơ bản liên quan đến lĩnh vực DL. Nhìn chung các nhà địalý đã xác định đối tượng nghiên cứu của địa lý DL là các hệ thốnglãnh thổ hoặc tổng hợp lãnh thổ DL, tức là xác định các hệ thốngđịa bàn phát triển DL trên lãnh thổ và phân tích cơ cấu tổng hợpcác yếu tố trên địa bàn để phát triển DL.3.2. Trong nướcNgành DL Việt Nam được hình thành và phát triển bắt đầutừ những năm 1960 của thế kỷ XX. Phần lớn các công trình nàytập trung vào các vấn đề về tổ TCLTDL, về đánh giá tài nguyênvà xây dựng cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu DL. Cáccông trình đã bước đầu xây dựng hệ thống cơ sở lý luận về phát3triển DL và tổ chức lãnh thổ DL; xây dựng hệ thống phân vị vàchỉ tiêu vùng DL; đánh giá tổng hợp các dạng tài nguyên phục vụmục đích DL; đề xuất hệ thống phân vùng DL; dự báo chiến lượcphát triển DL Việt Nam. Tiêu biểu là các tác giả Phạm TrungLương (1999) Vũ Tuấn Cảnh, Đặng Duy Lợi, Nguyễn Văn Bình,Nguyễn Ngọc Khánh Nguyễn Đình Hoè (2001).Gần đây nhất làcông trình Địa lý du lịch Việt Nam của tác giả Nguyễn Minh Tuệ(chủ biên) đã đưa ra bức tran ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Địa lý học Phát triển du lịch Xu thế hội nhập Phát triển du lịch tỉnh Hà GiangGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
8 trang 283 0 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 217 0 0