Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái trên cơ sở tiếp cận địa lý định lượng
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.26 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái trên cơ sở tiếp cận địa lý định lượng" nhằm xác lập luận cứ khoa học về sinh thái cảnh quan và địa lý định lượng trong phân tích quy luật phân hóa điều kiện sinh thái cảnh quan, đánh giá, dự báo biến đổi CQ, phân tích các hoạt động quản lý và sử dụng CQ phục vụ định hướng không gian và đề xuất các chiến lược, giải pháp ưu tiên phát triển NLN bền vững tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái trên cơ sở tiếp cận địa lý định lượng BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ---------------------------- Tạ Văn Hạnh NGHIÊN CỨU SINH THÁI CẢNH QUAN PHỤC VỤPHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI TRÊN CƠ SỞ TIẾP CẬN ĐỊA LÝ ĐỊNH LƯỢNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã số: 9440220 Hà Nội - 2024Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Nguyễn An ThịnhNgười hướng dẫn khoa học 2: PGS. TS Phạm Quang VinhPhản biện 1: GS.TS. Trương Quang HảiPhản biện 2: PGS. TS Trần Văn ÝPhản biện 3: PGS.TS. Phạm Quang TuấnLuận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấpHọc viện, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng… năm 20….Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ- Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 Mở đầu1. Tính cấp thiết của luận án Sinh thái cảnh quan (STCQ) nghiên cứu điều kiện tự nhiên (ĐKTN),KTXH và sự tương tác giữa chúng thì việc sử dụng, tiếp cận các phương phápnghiên cứu, mô hình định lượng có vai trò quan trọng. Trong nội tại lãnh thổbất kỳ luôn có các hình thức vận động của vật chất, các tiêu chí phản ánh cácquá trình tự nhiên và hoạt động KTXH có bản chất khác nhau và không đồngbộ. Để nghiên cứu tổng hợp thì vấn đề đặt ra cần phải sử dụng các công cụtoán học để đồng bộ các nguồn dữ liệu về một hệ quy chiếu thống nhất. Vớisự phát triển khoa học máy tính thì những bài toán phân tích, đánh giá tổnghợp sử dụng các mô hình, phương pháp định lượng trong nghiên cứu địa lý,gọi tắt là địa lý định lượng (ĐLĐL) được tiến hành với tính khả thi cao. Văn Yên là huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Yên Bái có điều kiện tựnhiên (ĐKTN) thuận lợi để phát triển cây trồng nông, lâm nghiệp (NLN).Tuy nhiên, địa hình bị chia cắt, giao thông đi lại khó khăn, diện tích tự nhiênrộng nhưng đất nông nghiệp lại ít, dân cư phân tán gồm nhiều dân tộc thiểusố với khả năng tiếp thu khoa học còn thấp... là những điểm yếu nội tại củalãnh thổ. Ngoài ra, lãnh thổ phải đối mặt với những thách thức: đất đai bịthoái hóa, tác động tiêu cực do BĐKH, mở rộng đất sản xuất tự phát, mâuthuẫn giữa công tác bảo tồn và sản xuất, tình trạng di cư cơ học đến địa bànngày càng tăng và nền kinh tế thi trường làm mai một tri thức bản địa. Điềunày không chỉ tạo ra nhiều thách thức trong khai thác và sử dụng các nguồntài nguyên mà còn ảnh hưởng tới mục tiêu phát triển NLN bền vững. Để giải quyết vấn đề trên cần phải áp dụng các phương pháp, mô hìnhđịa lý định lượng trong nghiên cứu STCQ. Đề tài luận án“Nghiên cứu sinhthái cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững huyện VănYên, tỉnh Yên Bái trên cơ sở tiếp cận địa lý định lượng” đã được tác giả lựachọn nghiên cứu và hoàn thành sẽ góp phần giải quyết những nhiệm vụ vừacấp bách, vừa thiết thực nói trên2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Xác lập luận cứ khoa học về STCQ và ĐLĐL trong phân tích quy luậtphân hóa điều kiện STCQ, đánh giá, dự báo biến đổi CQ, phân tích các hoạtđộng quản lý và sử dụng CQ phục vụ định hướng không gian và đề xuất cácchiến lược, giải pháp ưu tiên phát triển NLN bền vững tại huyện Văn Yên,tỉnh Yên Bái. 2CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SINH THÁI CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN VĂN YÊN1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu1.1.1. Tình hình nghiên cứu sinh thái cảnh quan Từ những năm 1980, STCQ chính thức trở thành một ngành khoa họcđộc lập, có đối tượng nghiên cứu, phương pháp luận và phương pháp nghiêncứu riêng. Xét về khía cạnh nghiên cứu CQ phục vụ công tác BVMT, trongkhi Hoa Kỳ phát triển rất mạnh hướng mô hình hóa động lực quần thể biếnthái và các quá trình hệ sinh thái (HST) trong các CQ bị phân mảnh nhằmgiải quyết các hậu quả môi trường do chặt phá (Forman và Godron, 1986;McGarigal, 2002). Các nước Tây Âu và Đông Âu chỉ giới hạn phân tích độnglực quần thể trong mối quan hệ với phân mảnh CQ do biến đổi SDĐ nôngnghiệp để giải quyết các vấn đề môi trường (Naveh, Zonneveld, 1995). Vấn đề nghiên cứu địa lý theo hướng định lượng là địa hạt đầy khích lệcủa địa lý học. Các phương pháp định lượng đã được đặt nền móng từ thế kỷ19, với những nhà địa lý Humbolt, Ritter,... Trong những năm 30 của thế kỷnày, những mô hình không gian toán học nổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý tài nguyên và môi trường: Nghiên cứu sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái trên cơ sở tiếp cận địa lý định lượng BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ---------------------------- Tạ Văn Hạnh NGHIÊN CỨU SINH THÁI CẢNH QUAN PHỤC VỤPHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN VĂN YÊN, TỈNH YÊN BÁI TRÊN CƠ SỞ TIẾP CẬN ĐỊA LÝ ĐỊNH LƯỢNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Mã số: 9440220 Hà Nội - 2024Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Nguyễn An ThịnhNgười hướng dẫn khoa học 2: PGS. TS Phạm Quang VinhPhản biện 1: GS.TS. Trương Quang HảiPhản biện 2: PGS. TS Trần Văn ÝPhản biện 3: PGS.TS. Phạm Quang TuấnLuận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấpHọc viện, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng… năm 20….Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ- Thư viện Quốc gia Việt Nam 1 Mở đầu1. Tính cấp thiết của luận án Sinh thái cảnh quan (STCQ) nghiên cứu điều kiện tự nhiên (ĐKTN),KTXH và sự tương tác giữa chúng thì việc sử dụng, tiếp cận các phương phápnghiên cứu, mô hình định lượng có vai trò quan trọng. Trong nội tại lãnh thổbất kỳ luôn có các hình thức vận động của vật chất, các tiêu chí phản ánh cácquá trình tự nhiên và hoạt động KTXH có bản chất khác nhau và không đồngbộ. Để nghiên cứu tổng hợp thì vấn đề đặt ra cần phải sử dụng các công cụtoán học để đồng bộ các nguồn dữ liệu về một hệ quy chiếu thống nhất. Vớisự phát triển khoa học máy tính thì những bài toán phân tích, đánh giá tổnghợp sử dụng các mô hình, phương pháp định lượng trong nghiên cứu địa lý,gọi tắt là địa lý định lượng (ĐLĐL) được tiến hành với tính khả thi cao. Văn Yên là huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Yên Bái có điều kiện tựnhiên (ĐKTN) thuận lợi để phát triển cây trồng nông, lâm nghiệp (NLN).Tuy nhiên, địa hình bị chia cắt, giao thông đi lại khó khăn, diện tích tự nhiênrộng nhưng đất nông nghiệp lại ít, dân cư phân tán gồm nhiều dân tộc thiểusố với khả năng tiếp thu khoa học còn thấp... là những điểm yếu nội tại củalãnh thổ. Ngoài ra, lãnh thổ phải đối mặt với những thách thức: đất đai bịthoái hóa, tác động tiêu cực do BĐKH, mở rộng đất sản xuất tự phát, mâuthuẫn giữa công tác bảo tồn và sản xuất, tình trạng di cư cơ học đến địa bànngày càng tăng và nền kinh tế thi trường làm mai một tri thức bản địa. Điềunày không chỉ tạo ra nhiều thách thức trong khai thác và sử dụng các nguồntài nguyên mà còn ảnh hưởng tới mục tiêu phát triển NLN bền vững. Để giải quyết vấn đề trên cần phải áp dụng các phương pháp, mô hìnhđịa lý định lượng trong nghiên cứu STCQ. Đề tài luận án“Nghiên cứu sinhthái cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững huyện VănYên, tỉnh Yên Bái trên cơ sở tiếp cận địa lý định lượng” đã được tác giả lựachọn nghiên cứu và hoàn thành sẽ góp phần giải quyết những nhiệm vụ vừacấp bách, vừa thiết thực nói trên2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án Xác lập luận cứ khoa học về STCQ và ĐLĐL trong phân tích quy luậtphân hóa điều kiện STCQ, đánh giá, dự báo biến đổi CQ, phân tích các hoạtđộng quản lý và sử dụng CQ phục vụ định hướng không gian và đề xuất cácchiến lược, giải pháp ưu tiên phát triển NLN bền vững tại huyện Văn Yên,tỉnh Yên Bái. 2CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SINH THÁI CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN VĂN YÊN1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu1.1.1. Tình hình nghiên cứu sinh thái cảnh quan Từ những năm 1980, STCQ chính thức trở thành một ngành khoa họcđộc lập, có đối tượng nghiên cứu, phương pháp luận và phương pháp nghiêncứu riêng. Xét về khía cạnh nghiên cứu CQ phục vụ công tác BVMT, trongkhi Hoa Kỳ phát triển rất mạnh hướng mô hình hóa động lực quần thể biếnthái và các quá trình hệ sinh thái (HST) trong các CQ bị phân mảnh nhằmgiải quyết các hậu quả môi trường do chặt phá (Forman và Godron, 1986;McGarigal, 2002). Các nước Tây Âu và Đông Âu chỉ giới hạn phân tích độnglực quần thể trong mối quan hệ với phân mảnh CQ do biến đổi SDĐ nôngnghiệp để giải quyết các vấn đề môi trường (Naveh, Zonneveld, 1995). Vấn đề nghiên cứu địa lý theo hướng định lượng là địa hạt đầy khích lệcủa địa lý học. Các phương pháp định lượng đã được đặt nền móng từ thế kỷ19, với những nhà địa lý Humbolt, Ritter,... Trong những năm 30 của thế kỷnày, những mô hình không gian toán học nổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Địa lý tài nguyên môi trường Địa lý tài nguyên và môi trường Sinh thái cảnh quan Phát triển nông lâm nghiệp bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 228 0 0 -
27 trang 191 0 0
-
Bài tiểu luận môn sinh thái cảnh quan
16 trang 175 0 0 -
27 trang 150 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
8 trang 126 0 0
-
27 trang 117 0 0
-
27 trang 114 0 0
-
28 trang 113 0 0