Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý: Xác lập cơ sở địa lý học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh Gia Lai

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án làm sáng tỏ được tiềm năng tự nhiên, tài nguyên, những thuận lợi, khó khăn và thách thức trong phát triển nông, lâm nghiệp của tỉnh Gia Lai thông qua việc đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trường lãnh thổ nghiên cứu; đề xuất được định hướng và giải pháp tổ chức không gian hợp lý phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp tỉnh Gia Lai trên quan điểm phát triển bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Địa lý: Xác lập cơ sở địa lý học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh Gia LaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌCVÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ……..….***…………DƢƠNG THỊ HỒNG YẾNXÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÝ HỌC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂNNÔNG, LÂM NGHIỆP BỀN VỮNG TỈNH GIA LAIChuyên ngành: Địa lý Tài nguyên và Môi trườngMã số: 62.44.02.19TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝHà Nội - 2016Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamNgười hướng dẫn khoa học 1: GS.TSKH. Phạm Hoàng HảiNgười hướng dẫn khoa học 2: TS. NCVCC.Nguyễn Lập DânPhản biện 1:…………………………………………………Phản biện 2:…………………………………………………Phản biện 3: …………………………………………………Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, họp tại Họcviện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệViệt Nam vào hồi …... giờ.... ..’, ngày …... .tháng …..... năm 201….Có thể tìm hiểu luận án tại:- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Thư viện Viện Địa lýMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong những hoạt động sản xuất của con người thì hoạt động nông, lâmnghiệp là hoạt động phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nhiều nhất, đó là sựphụ thuộc về điều kiện đất đai, khí hậu, tài nguyên nước… Gia Lai là mộttỉnh thuộc Tây Nguyên, có vị trí, vị thế rất quan trọng trong chiến lược pháttriển KT-XH và an ninh quốc phòng của vùng Tây Nguyên. Vùng caonguyên được thiên nhiên ưu đãi về điều kiện tự nhiên như: đất đai màu mỡ,điều kiện khí hậu hài hòa, phù hợp cho phát triển nông và lâm nghiệp.Mặc dù có vị trí địa lý thuận lợi, có tiềm năng và lợi thế lớn cho pháttriển nhưng trên thực tế hiện nay Gia Lai chưa phát huy hiệu quả để có sựphát triển nhanh, xứng tầm và nhất là phát triển bền vững.Nghiên cứu địa lý tổng hợp, nghiên cứu cảnh quan (CQ) là một hướngtiếp cận tổng hợp, một cách toàn diện các thành phần và yếu tố tự nhiên, tàinguyên, điều kiện kinh tế - xã hội trong mối quan hệ và tác động tương hỗvới nhau trong một không gian, một vùng lãnh thổ địa lý cụ thể. Với hướngtiếp cận nghiên cứu này sẽ làm sáng tỏ được tiềm năng tự nhiên, tài nguyêncủa lãnh thổ, các quy luật phân hóa của tự nhiên nói riêng và quy luật vềmối quan hệ “Tự nhiên - Xã hội” làm cơ sở đề xuất định hướng và các giảipháp sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển sản xuất, kinh tế và phát triểnkinh tế - xã hội phù hợp nhất và nhất là theo hướng bền vững.Xuất phát từ những yêu cầu có tính cấp thiết của tỉnh Gia Lai, với mongmuốn được góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và pháttriển bền vững ngành nông, lâm nghiệp gắn với nhiệm vụ bảo vệ môitrường của tỉnh, đồng thời trên quan điểm tiếp cận nghiên cứu địa lý tổnghợp, tiếp cận cảnh quan học, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài “Xác lập cơsở địa lý học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp bền vững tỉnh Gia Lai”.2. Mục tiêu và nhiệm vụ2.1. Mục tiêuLàm sáng tỏ được tiềm năng tự nhiên, tài nguyên, những thuận lợi, khókhăn và thách thức trong phát triển nông, lâm nghiệp của tỉnh Gia Laithông qua việc đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiênnhiên và môi trường lãnh thổ nghiên cứu; Đề xuất được định hướng và giảipháp tổ chức không gian hợp lý phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp (N,LN) tỉnh Gia Lai trên quan điểm phát triển bền vững.12.2. Nhiệm vụ(i) Thu thập các tài liệu, dữ liệu, số liệu về đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trường, các tư liệu bản đồ, các dự án đã và đang thực hiện tạivùng nghiên cứu; liên quan đến hướng nghiên cứu của đề tài; (ii) Nghiêncứu, đánh giá các nguồn lực tự nhiên, các nguồn tài nguyên thiên nhiên,thực trạng môi trường phục vụ phát triển N, LN; (iii) Xây dựng hệ thốngphân loại CQ và thành lập bản đồ CQ; phân tích đặc điểm, sự phân hóa,chức năng và động lực CQ tỉnh Gia Lai; (iv) Đánh giá thích nghi sinh tháicác CQ cho phát triển N, LN; (v) Phân tích tác động về KT- XH và môitrường đến ngành N, LN và (vi) Đề xuất định hướng không gian; các giảipháp, mô hình phát triển N, LN tỉnh Gia Lai theo hướng bền vững.3. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi khoa học: Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tàinguyên thiên nhiên và môi trường theo quan điểm sử dụng hợp lý tàinguyên; đề xuất phát triển nông, lâm nghiệp theo hướng bền vững; Phạm vikhông gian lãnh thổ: Tỉnh Gia Lai với diện tích tự nhiên là 15.536,93km2.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận ánÝ nghĩa khoa học: Bổ sung cơ sở lý luận, phương pháp luận và phươngpháp nghiên cứu địa lý tổng hợp, CQ học ứng dụng, đánh giá tổng hợp tiềmnăng tự nhiên, tài nguyên, thực trạng KT-XH phục vụ phát triển N,LN bềnvững cho lãnh thổ cấp tỉnh; Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả có thể được địaphương tham khảo, sử dụng lập quy hoạch, kế hoạch định hướng phát triểnN, LN và quản lý, khai thác và SDHL tài nguyên theo hướng PTBV.5. Điểm mới của luận án(i) Làm rõ được đặc điểm và tính quy luật phân hóa tự nhiên củ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: