Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Đo lường và đánh giá trong giáo dục: Ảnh hưởng của kiểm định chất lượng đến hoạt động phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.89 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của tóm tắt luận án "Ảnh hưởng của kiểm định chất lượng đến hoạt động phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm" là nghiên cứu lý luận, khảo sát phân tích định lượng hoạt động kiểm định chất lượng, và ảnh hưởng kiểm định chất lượng đến phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Đo lường và đánh giá trong giáo dục: Ảnh hưởng của kiểm định chất lượng đến hoạt động phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN ĐỨC HẠNH ẢNH HƯỞNG CỦA KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐẾNHOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM Chuyên ngành: Đo lường & Đánh giá trong giáo dục Mã số: 9140115.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2024 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: Cán bộ hướng dẫn 1: PGS.TS. Phạm Văn Thuần Cán bộ hướng dẫn 2: TS. Trần Xuân Quang Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tạiTrường Đại học Giáo dục năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam -Trung tâm Thông tin – Thư viện , Đại học Quốc gia Hà Nội. MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài Ảnh hưởng của kiểm định chất lượng (KĐCL) đến hoạt động phát triểnchương trình đào tạo (CTĐT) là vấn đề được quan tâm trong nhiều năm gầnđây. Các nghiên cứu về KĐCL CTĐT, phát triển và cải tiến CTĐT trong đócó chương trình đào tạo giáo viên (GV) nhận được sự quan tâm lớn từ các nhàkhoa học giáo dục. Việc nghiên cứu ảnh hưởng của KĐCL đến hoạt độngphát triển CTĐT ngành sư phạm kỳ vọng mang lại hiệu quả tích cực đối vớiCTĐT được kiểm định.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích: Nghiên cứu lý luận, khảo sát phân tích định lượng hoạt động kiểm địnhchất lượng, và ảnh hưởng KĐCL đến phát triển CTĐT ngành sư phạm.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu cơ sở lý luận về KĐCL giáo dục, KĐCL CTĐT ở trườngđại học; + Hệ thống hóa những lý luận cơ bản. Khảo sát phân tích định lượnghoạt động KĐCL và các yếu tố ảnh hưởng đến CTĐT của ngành sư phạm; + Trên cơ sở kết quả thu được đưa ra khuyến nghị và đề xuất nhằmnâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động KĐCL và khắc phục sự ảnhhưởng đến chất lượng CTĐT ngành sư phạm. + Khảo sát và phân tích thực trạng.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Sự ảnh hưởng của kiểm định CTĐT đến phát triển CTĐT ngành sư phạm. 3.2. Khách thể nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Nhận thức của GV, CBNV về KĐCL CTĐT; Nhậnthức, hành động, niềm tin của GV, CBNV về khả năng đạt mục tiêu giáo dục 4.0của cơ sở giáo dục (CSGD) thông qua hoạt động phát triển CTĐT. - Phạm vi thời gian: 2019 – 2022. - Phạm vi mẫu nghiên cứu: 11 CSGD trong đó: 03 CSGD ở miền Bắc(Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN, Trường Đại học Tân Trào, TrườngĐại học Sư phạm Thái Nguyên); 06 CSGD ở miền Trung (Trường Đại học 1Hồng Đức, Trường Đại học Vinh, Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học QuyNhơn, Trường Đại học Sư phạm Huế, Trường Đại học Đà Lạt); 02 CSGD ởmiền Nam (Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Đồng Tháp) đã cóCTĐT ngành sư phạm đã được kiểm định (bởi các tổ chức kiểm định trongnước và/hoặc nước ngoài) với số lượng là 435 phiếu bằng phương pháp chọnmẫu ngẫu nhiên phân tầng.4. Câu hỏi nghiên cứu Với nội dung nghiên cứu như trên, NCS đặt ra các câu hỏi nghiên cứuchủ yếu như sau: - Hoạt động KĐCL và phát triển CTĐT sau kiểm định của ngành sưphạm như thế nào trong các CSGD? - Ảnh hưởng của KĐCL đến CTĐT ngành sư phạm như thế nào?5. Phương pháp nghiên cứu - Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp song song hội tụ,lồng ghép linh hoạt giữa phương pháp nghiên cứu định tính và phương phápnghiên cứu định lượng. 5.1. Nghiên cứu định lượng Phương pháp nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua trưng cầuý kiến bằng phiếu khảo sát sử dụng ứng dụng Google Form, gửi cho các đốitượng được khảo sát qua thư điện tử do tình hình dịch bệnh tại thời điểm tổchức khảo sát diễn biến phức tạp. Đường dẫn đến phiếu khảo sát được gửithông qua thư điện tử tới toàn bộ CBNV và GV cơ hữu thuộc 11 CSGD cóchương trình đào tạo giáo viên đã được kiểm định. Trong đó phiếu khảo sátđược xây dựng theo quy trình thiết kế công cụ bao gồm các bước chính là: 1)Xác định mục đích nghiên cứu; 2) Thao tác hóa khái niệm; 3) Xây dựng các tiêuchí đánh giá; 4) Khảo sát thử; 5) Phân tích và hoàn thiện công cụ khảo sát. Luận án sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 26.0 và AMOS. Các phépphân tích định lượng bao gồm: - Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha để xác định độ tin cậy của thang đoxác định ảnh hưởng của KĐCL nhận thức, hành động và niềm tin của GV,CBNV. - Phân tích nhân tố khám phá (EFA) để xác định các yếu tố đo lường sựảnh hưởng - Thống kê mô tả để xác định ảnh hưởng của KĐCL đến sự thay đổi 2trong nhận thức, hành động và niềm tin qua các giá trị trung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Đo lường và đánh giá trong giáo dục: Ảnh hưởng của kiểm định chất lượng đến hoạt động phát triển chương trình đào tạo ngành Sư phạm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN ĐỨC HẠNH ẢNH HƯỞNG CỦA KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐẾNHOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH SƯ PHẠM Chuyên ngành: Đo lường & Đánh giá trong giáo dục Mã số: 9140115.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2024 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: Cán bộ hướng dẫn 1: PGS.TS. Phạm Văn Thuần Cán bộ hướng dẫn 2: TS. Trần Xuân Quang Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tạiTrường Đại học Giáo dục năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam -Trung tâm Thông tin – Thư viện , Đại học Quốc gia Hà Nội. MỞ ĐẦU1. Lý do lựa chọn đề tài Ảnh hưởng của kiểm định chất lượng (KĐCL) đến hoạt động phát triểnchương trình đào tạo (CTĐT) là vấn đề được quan tâm trong nhiều năm gầnđây. Các nghiên cứu về KĐCL CTĐT, phát triển và cải tiến CTĐT trong đócó chương trình đào tạo giáo viên (GV) nhận được sự quan tâm lớn từ các nhàkhoa học giáo dục. Việc nghiên cứu ảnh hưởng của KĐCL đến hoạt độngphát triển CTĐT ngành sư phạm kỳ vọng mang lại hiệu quả tích cực đối vớiCTĐT được kiểm định.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích: Nghiên cứu lý luận, khảo sát phân tích định lượng hoạt động kiểm địnhchất lượng, và ảnh hưởng KĐCL đến phát triển CTĐT ngành sư phạm.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu cơ sở lý luận về KĐCL giáo dục, KĐCL CTĐT ở trườngđại học; + Hệ thống hóa những lý luận cơ bản. Khảo sát phân tích định lượnghoạt động KĐCL và các yếu tố ảnh hưởng đến CTĐT của ngành sư phạm; + Trên cơ sở kết quả thu được đưa ra khuyến nghị và đề xuất nhằmnâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt động KĐCL và khắc phục sự ảnhhưởng đến chất lượng CTĐT ngành sư phạm. + Khảo sát và phân tích thực trạng.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Sự ảnh hưởng của kiểm định CTĐT đến phát triển CTĐT ngành sư phạm. 3.2. Khách thể nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Nhận thức của GV, CBNV về KĐCL CTĐT; Nhậnthức, hành động, niềm tin của GV, CBNV về khả năng đạt mục tiêu giáo dục 4.0của cơ sở giáo dục (CSGD) thông qua hoạt động phát triển CTĐT. - Phạm vi thời gian: 2019 – 2022. - Phạm vi mẫu nghiên cứu: 11 CSGD trong đó: 03 CSGD ở miền Bắc(Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN, Trường Đại học Tân Trào, TrườngĐại học Sư phạm Thái Nguyên); 06 CSGD ở miền Trung (Trường Đại học 1Hồng Đức, Trường Đại học Vinh, Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học QuyNhơn, Trường Đại học Sư phạm Huế, Trường Đại học Đà Lạt); 02 CSGD ởmiền Nam (Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Đồng Tháp) đã cóCTĐT ngành sư phạm đã được kiểm định (bởi các tổ chức kiểm định trongnước và/hoặc nước ngoài) với số lượng là 435 phiếu bằng phương pháp chọnmẫu ngẫu nhiên phân tầng.4. Câu hỏi nghiên cứu Với nội dung nghiên cứu như trên, NCS đặt ra các câu hỏi nghiên cứuchủ yếu như sau: - Hoạt động KĐCL và phát triển CTĐT sau kiểm định của ngành sưphạm như thế nào trong các CSGD? - Ảnh hưởng của KĐCL đến CTĐT ngành sư phạm như thế nào?5. Phương pháp nghiên cứu - Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp song song hội tụ,lồng ghép linh hoạt giữa phương pháp nghiên cứu định tính và phương phápnghiên cứu định lượng. 5.1. Nghiên cứu định lượng Phương pháp nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua trưng cầuý kiến bằng phiếu khảo sát sử dụng ứng dụng Google Form, gửi cho các đốitượng được khảo sát qua thư điện tử do tình hình dịch bệnh tại thời điểm tổchức khảo sát diễn biến phức tạp. Đường dẫn đến phiếu khảo sát được gửithông qua thư điện tử tới toàn bộ CBNV và GV cơ hữu thuộc 11 CSGD cóchương trình đào tạo giáo viên đã được kiểm định. Trong đó phiếu khảo sátđược xây dựng theo quy trình thiết kế công cụ bao gồm các bước chính là: 1)Xác định mục đích nghiên cứu; 2) Thao tác hóa khái niệm; 3) Xây dựng các tiêuchí đánh giá; 4) Khảo sát thử; 5) Phân tích và hoàn thiện công cụ khảo sát. Luận án sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 26.0 và AMOS. Các phépphân tích định lượng bao gồm: - Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha để xác định độ tin cậy của thang đoxác định ảnh hưởng của KĐCL nhận thức, hành động và niềm tin của GV,CBNV. - Phân tích nhân tố khám phá (EFA) để xác định các yếu tố đo lường sựảnh hưởng - Thống kê mô tả để xác định ảnh hưởng của KĐCL đến sự thay đổi 2trong nhận thức, hành động và niềm tin qua các giá trị trung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Đo lường trong giáo dục Đánh giá trong giáo dục Kiểm định chất lượng giáo dục Chương trình đào tạo ngành Sư phạm Chương trình đào tạo giáo viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 158 0 0 -
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
26 trang 129 0 0
-
27 trang 125 0 0
-
27 trang 124 0 0