Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Dược học: Đánh giá hiệu quả mô hình liên kết phát triển dược liệu Actisô tại Sa Pa - Lào Cai

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 333.19 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm Đánh giá hiệu quả giải pháp tăng cường liên kết 4 nhà (Nhà nông, Nhà nước, Nhà khoa học, Nhà doanh nghiệp) phát triển dược liệu Actisô tại Sa Pa - Lào Cai giai đoạn 2015 - 2017.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Dược học: Đánh giá hiệu quả mô hình liên kết phát triển dược liệu Actisô tại Sa Pa - Lào CaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI Nguyễn Huy VănĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH LIÊNKÉT PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU ACTISÔ TẠI SA PA - LÀO CAI Chuyên ngành: Tổ chức quản lý dược Mã số: 62720412 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIÉN SĨ DƯỢC HỌC Hà Nội, năm 2019 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Dược Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Phạm Thanh Kỳ Phản biện 1 : Phản biện 2 : Phản biện 3 :Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại : Vào hồi ...giờ...ngày.... tháng.... năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam; Thư viện Trường ĐH Dược Hà Nội BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 1. ATS Actisô 2. CSHQ Chi số hiệu quả 3. DN Doanh nghiệp 4. KH, KHKT Khoa học, Khoa học kỹ Qiuậl 5. LK Liên kết 6. ND Nông dân 7. NN Nhà nước 8. PS Phun sấy 9. SX Sản xuất 10. TBKT, TCKT Tiến bộ kỹ thuật, Tiêu chuẩn kỹ Qiuậl 11. TC Tiêu chuẩn 12. TNBQ Thu nhập bình quân 13. VA/IC Ti suất hoàn vốn (Ti suất hiệu quả / chi phí) A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Đặt vấn đề Thế kỷ 21, nhu cầu dược liệu và sản phẩm từ dược liệu ở các quốcgia là rất lớn với tốc độ tăng trưởng doanh thu thuốc thảo dược toàn cầuước tính khoảng 5-18% trên năm. Việt Nam có nguồn tài nguyên thực vật phong phú và đa dạng với5.117 loài loài thực vật và nấm lớn được dùng làm thuốc, đóng vai tròquan trọng phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân và để xuất khẩu. Tuynhiên, do khai thác thiếu kiểm soát và quản lý tài nguyên không đồngbộ,... từ một quốc gia từng xuất khẩu dược liệu thu được nhiều ngoại tệ,hiện nay Việt Nam phải nhập tới 80% nhu cầu dược liệu sử dụng trongsản xuất chế phẩm từ dược liệu và y học cổ truyền. Chính phủ Việt Nam có nhiều chủ trương, chính sách phát triển côngtác dược liệu... Tuy vậy, những kết quả thu được chưa xứng với tiềmnăng vốn có, nguyên nhân cốt lõi là thiếu mô hình phát triển dược liệuhiệu quả. Nhiều mô hình phát triển cây trồng nói chung và cây thuốc 1nói riêng đã được nhắc đến và áp dụng ở mức độ nhất định trong nướcnhư mô hình liên kết các N hà... Nhưng chưa có nghiên cứu về mô hìnhnào được thực hiện một cách có hệ thống, trên cơ sở lý luận chặt chẽ,triển khai mô hình một cách khoa học và đánh giá hiệu quả của mô hình.Actisô là dược liệu đặc thù, được các Nhà hợp tác phát triển và tạo vùngtrồng sản xuất ở Sa Pa - Lào Cai. Vì vậy, đề tài “Đánh giá hiệu quảmô hình liên kết phát triển dược liệu Actisô tại Sa Pa - Lào Cai” đượcthực hiện với hai mục tiêu:- Phân tích thực trạng phát triển dược liệu Actisô tại Sa Pa - LàoCai giai đoạn 2012 - 2014.- Đánh giá hiệu quả giải pháp tăng cường liên kết 4 Nhà (Nhà nông,Nhà nước, Nhà khoa học, Nhà doanh nghiệp) phát triển dược liệuActisô tại Sa Pa - Lào Cai giai đoạn 2015 - 2017.2.Nội dung của luận án * Về thực trạng phát triển dược liệu Actisô tại Sa Pa - Lào Caigiai đoạn 2012 - 2014 - Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh dược liệu Actisô tại Sa Pa- Lào Cai trong giai đoạn 2012-2014. - Phân tích thực trạng liên kết phát triển dược liệu Actisô tại Sa Pa- Lào Cai giai đoạn 2012-2014. - Xác định nhu cầu liên kết phát triển dược liệu Actisô tại Sa Pa -Lào Cai trong các năm 2012-2014. - Đánh giá chung về thực trạng liên kết phát triển dược liệu Actisôtại Sa Pa - Lào Cai trong giai đoạn 2012-2014. * Về hiệu quả giải pháp tăng cường liên kết 4 Nhà phát triển dượcliệu Actisô tại Sa Pa - Lào Cai giai đoạn 2015 - 2017 - Áp dụng giải pháp tăng cường liên kết “4 Nhà” phát triển dượcliệu Actisô tại Sa Pa - Lào Cai giai đoạn 2015-2017 về tổ chức liênkết và quản lý mô hình liên kết ; truyền thông và triển khai giải pháp. 2 - Đánh giá hiệu quả giải pháp tăng cường liên kết ”4 Nhà” phát triểndược liệu Actisô tại Sa Pa - Lào Cai trong giai đoạn 2015-2017 xuyênsuốt các khâu từ quy hoạch đến sản xuất, chế biến và tiêu thụ bao gồmnhững hiệu quả tác động riêng và hiệu quả tác động chung.3. Ý nghĩa của luận án Đây là lần đầu tiên có một mô hình liên kết phát triển dược liệuđược nghiên cứu đầy đủ và hệ thống. - Lần đầu nghiên cứu về các hình thức, nội dung liên kết phát triểnActisô và hiệu quả giải pháp tăng cường liên kết phát triển này. - Các kết quả về những hiệu quả tác động riêng và tác động chungđã chứng minh mô hình liên kết ”4 Nhà” phát triển dược liệu Actisô tạiSa Pa - Lào Cai đã được triển khai thành công, đảm bảo sự phát triểnbền vững dược liệu Actisô trên các phương diện kinh tế - chính trị - xãhội - môi trường. - Các kết quả nghiên cứu của luận án là cơ sở khoa học mở ra nhữnghướng nghiên cứu phát triển các dược liệu khác của Việt Nam dựa trênnhững lợi thế của từng địa phương.4. Những đóng góp mới của luận án Thứ nhất, đây là nghiên cứu đầu tiên về mô hình LK 4 Nhà tronglĩnh vực dược liệu cây thuốc và kết quả nghiên cứu làm phong phú thêmvề lý luận liên kết phát triển (LKPT). Đã hệ thống hóa được những vấnđề lý luận và thực tiễn về LKPT dược liệu Actisô. Thứ hai, nghiên cứu đã chi ra mô hình đa chủ thể, LK 4 Nhà đãphát triển thành công dược liệu Actisô (ATS) tại Sa Pa - Lào Cai trongbối cảnh có rất ít nghiên cứu về lĩnh vực này và đặc biệt ngành dượcliệu đang rất cần mô hình phát triển phù hợp. Thứ ba, lần đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: