Tóm tắt Luận án tiến sĩ Dược học: Đánh giá ô nhiễm và nguy cơ do độc tố vi nấm trong thực phẩm tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 434.53 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm Xác định tỷ lệ nhiễm và hàm lượng các độc tố vi nấm trên trong các mẫu thu thập được tại một số địa phương ở phía Bắc Việt Nam. Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm các độc tố vi nấm nghiên cứu đối với dân cư ở các địa phương đã khảo sát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Dược học: Đánh giá ô nhiễm và nguy cơ do độc tố vi nấm trong thực phẩm tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ HỮU TUẤNĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM VÀ NGUY CƠ DO ĐỘC TỐ VI NẤM TRONG THỰC PHẨM TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAMChuyên ngành: KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ ĐỘC CHẤT MÃ SỐ: 62720410 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2020Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Dược Hà Nội Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc giaNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Thái Nguyễn Hùng Thu GS.TS. Lê Danh TuyênPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá cấp Trường họptại: vào hồi: giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học Dược Hà Nội -1- MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án An toàn thực phẩm và các bệnh do thực phẩm đã và đang là vấn đề của nhiều quốcgia trong đó có Việt Nam. Sức khỏe, tính mạng của con người bị đe dọa bởi tác nhân gâyngộ độc thực phẩm và các bệnh bị nhiễm qua thực phẩm. Sử dụng các thực phẩm khôngđảm bảo vệ sinh trước mắt có thể bị ngộ độc cấp tính với các triệu chứng ồ ạt, dễ nhận thấy.Nhưng nguy hiểm hơn là sự tích lũy của các chất độc hại ở một số cơ quan gây ngộ độc mạntính hoặc có thể gây ra các dị tật cho thế hệ mai sau. An toàn thực phẩm có tác động đến kinh tế và xã hội. Đối với nước ta cũng nhưnhiều nước đang phát triển, lương thực thực phẩm là một loại sản phẩm chiến lược, ngoài ýnghĩa kinh tế còn có ý nghĩa chính trị, xã hội rất quan trọng. Vệ sinh an toàn thực phẩmnhằm tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Để cạnh tranh trên thị trường quốc tế,thực phẩm không những cần được sản xuất, chế biến, bảo quản phòng tránh ô nhiễm cácloại vi sinh vật mà còn không được chứa các chất độc hại vượt quá mức quy định cho phépcủa tiêu chuẩn quốc tế. Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm tại Việt Nam (đặc biệt là phía Bắc) là điều kiện thuận lợicho sự phát triển của các loài nấm mốc. Nhiều loài nấm mốc phát triển trên cơ chất là lươngthực, thực phẩm và sinh ra các độc tố vi nấm. Khi người và vật nuôi sử dụng các lương thựcthực phẩm bị nhiễm độc tố vi nấm, có thể gây ra các ảnh hưởng không mong muốn đối vớisức khỏe, cả cấp tính và mạn tính [110]. Một số loại độc tố vi nấm được xếp vào nhóm chấtcó khả năng gây ung thư trên người như aflatoxin B1 (nhóm 1A), ochratoxin A vàfumonisin B1 (nhóm 2B) [77,79]. Một số nghiên cứu đã cho thấy sự có mặt của các độc tốvi nấm này trong nhiều loại thực phẩm ở Việt Nam như ngô, gạo, lạc vừng. Hiện nay, tại Việt Nam đã có các quy định về kiểm soát độc tố vi nấm trong thựcphẩm [1]. Phần lớn các quy định đều dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế như Codex. Nhưng vẫncòn thiếu các nghiên cứu đánh giá sự phù hợp của các quy định này với điều kiện tại ViệtNam, cũng như thực trạng mối nguy đối với sức khỏe do phơi nhiễm độc tố vi nấm từ thựcphẩm. Trước thực trạng đó rất cần có các nghiên cứu đánh giá nguy cơ đối với sức khỏe conngười do thực phẩm bị nhiễm độc tố vi nấm để làm cơ sở khoa học cho các nhà quản lýtrong hoạch định các chính sách phù hợp với mục tiêu đảm bảo quyền lợi, sức khỏe ngườitiêu dùng và tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm nông sản Việt trên thị trường quốc tế đồngthời cũng là hàng rào kỹ thuật ngăn chặn các thực phẩm độc hại, giá rẻ xâm nhập vào thịtrường nước ta. Do đó, đề tài “Đánh giá ô nhiễm và nguy cơ do độc tố vi nấm trong thực phẩm tạimột số tỉnh phía Bắc Việt Nam” đã được thực hiện với các mục tiêu sau: 1. Xây dựng được phương pháp phân tích đồng thời các độc tố aflatoxin, fumonisinB1, ochratoxin A và zearalenon có trong gạo, ngô và các hạt có dầu. 2. Xác định tỷ lệ nhiễm và hàm lượng các độc tố vi nấm trên trong các mẫu thu thậpđược tại một số địa phương ở phía Bắc Việt Nam. -2- 3. Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm các độc tố vi nấm nghiên cứu đối với dân cư ở cácđịa phương đã khảo sát.2. Những đóng góp mới của luận án Lần đầu tiên phương pháp QuEChERS được ứng dụng để xử lý mẫu trong phân tích cácĐTVN tại Việt Nam. Đã xây dựng được phương pháp phân tích đồng thời 7 ĐTVN bằng LC-MS/MS đạt tiêuchuẩn châu Âu EC 657/2002 và EC 401/2006. Đã thu thập và phân tích 7 ĐTVN trong 996 mẫu ngũ cốc và hạt có dầu lấy tại 5 địaphương thuộc phía Bắc Việt Nam. Đã điều tra mức tiêu thụ thực phẩm và xác định được liều phơi nhiễm các ĐTVN nghiêncứu tại 5 địa phương lấy mẫu. Đã đánh giá nguy cơ của 4 ĐTVN là AFB1, FUB1, OTA và ZEA tại các địa phươngnghiên cứu và phía Bắc Việt Nam. Đã phân tích và đề xuất các giải pháp hạn chế nguy cơ phơi nhiễm các ĐTVN ở các địaphương phía Bắc Việt Nam.3. Cấu trúc của luận án Luận án gồm 139 trang, 61 bảng và 33 hình. Bố cục gồm các phần: Đặt vấn đề (2trang), Tổng quan (39 trang), Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (14 trang), Kết quả (50trang), Bàn luận (31 trang), Kết luận và kiến nghị (3 trang), Danh mục các công trình đãcông bố liên quan đến luận án (1 trang). Luận án có 134 tài liệu tham khảo (gồm tài liệu 29tiếng Việt và 105 tài liệu tiếng Anh) và 6 phụ lục Chương 1-TỔNG QUAN Đã tổng quan được các nội dung chính liên quan đến luận án gồm có:- Tổng quan về một số độc tố vi nấm: Khái niệm độc tố vi nấm và một số độc tố vi nấm cụthể gồm: aflatoxin, fumonisin, ochratoxin, zearalenon- Tổng quan về tình hình ngộ độc và nhiễm độc tố vi nấm trong thực phẩm gồm các nghiêncứu trên thế giới và ở Việt Nam.- Tổng quan về các phương pháp xác định độc tố vi nấm trong thực phẩm gồm: giới thiệuchung, phương pháp QuEChERS và ứng dụng xác định đồng thời cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Dược học: Đánh giá ô nhiễm và nguy cơ do độc tố vi nấm trong thực phẩm tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ HỮU TUẤNĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM VÀ NGUY CƠ DO ĐỘC TỐ VI NẤM TRONG THỰC PHẨM TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAMChuyên ngành: KIỂM NGHIỆM THUỐC VÀ ĐỘC CHẤT MÃ SỐ: 62720410 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2020Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Dược Hà Nội Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc giaNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Thái Nguyễn Hùng Thu GS.TS. Lê Danh TuyênPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá cấp Trường họptại: vào hồi: giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường Đại học Dược Hà Nội -1- MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án An toàn thực phẩm và các bệnh do thực phẩm đã và đang là vấn đề của nhiều quốcgia trong đó có Việt Nam. Sức khỏe, tính mạng của con người bị đe dọa bởi tác nhân gâyngộ độc thực phẩm và các bệnh bị nhiễm qua thực phẩm. Sử dụng các thực phẩm khôngđảm bảo vệ sinh trước mắt có thể bị ngộ độc cấp tính với các triệu chứng ồ ạt, dễ nhận thấy.Nhưng nguy hiểm hơn là sự tích lũy của các chất độc hại ở một số cơ quan gây ngộ độc mạntính hoặc có thể gây ra các dị tật cho thế hệ mai sau. An toàn thực phẩm có tác động đến kinh tế và xã hội. Đối với nước ta cũng nhưnhiều nước đang phát triển, lương thực thực phẩm là một loại sản phẩm chiến lược, ngoài ýnghĩa kinh tế còn có ý nghĩa chính trị, xã hội rất quan trọng. Vệ sinh an toàn thực phẩmnhằm tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Để cạnh tranh trên thị trường quốc tế,thực phẩm không những cần được sản xuất, chế biến, bảo quản phòng tránh ô nhiễm cácloại vi sinh vật mà còn không được chứa các chất độc hại vượt quá mức quy định cho phépcủa tiêu chuẩn quốc tế. Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm tại Việt Nam (đặc biệt là phía Bắc) là điều kiện thuận lợicho sự phát triển của các loài nấm mốc. Nhiều loài nấm mốc phát triển trên cơ chất là lươngthực, thực phẩm và sinh ra các độc tố vi nấm. Khi người và vật nuôi sử dụng các lương thựcthực phẩm bị nhiễm độc tố vi nấm, có thể gây ra các ảnh hưởng không mong muốn đối vớisức khỏe, cả cấp tính và mạn tính [110]. Một số loại độc tố vi nấm được xếp vào nhóm chấtcó khả năng gây ung thư trên người như aflatoxin B1 (nhóm 1A), ochratoxin A vàfumonisin B1 (nhóm 2B) [77,79]. Một số nghiên cứu đã cho thấy sự có mặt của các độc tốvi nấm này trong nhiều loại thực phẩm ở Việt Nam như ngô, gạo, lạc vừng. Hiện nay, tại Việt Nam đã có các quy định về kiểm soát độc tố vi nấm trong thựcphẩm [1]. Phần lớn các quy định đều dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế như Codex. Nhưng vẫncòn thiếu các nghiên cứu đánh giá sự phù hợp của các quy định này với điều kiện tại ViệtNam, cũng như thực trạng mối nguy đối với sức khỏe do phơi nhiễm độc tố vi nấm từ thựcphẩm. Trước thực trạng đó rất cần có các nghiên cứu đánh giá nguy cơ đối với sức khỏe conngười do thực phẩm bị nhiễm độc tố vi nấm để làm cơ sở khoa học cho các nhà quản lýtrong hoạch định các chính sách phù hợp với mục tiêu đảm bảo quyền lợi, sức khỏe ngườitiêu dùng và tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm nông sản Việt trên thị trường quốc tế đồngthời cũng là hàng rào kỹ thuật ngăn chặn các thực phẩm độc hại, giá rẻ xâm nhập vào thịtrường nước ta. Do đó, đề tài “Đánh giá ô nhiễm và nguy cơ do độc tố vi nấm trong thực phẩm tạimột số tỉnh phía Bắc Việt Nam” đã được thực hiện với các mục tiêu sau: 1. Xây dựng được phương pháp phân tích đồng thời các độc tố aflatoxin, fumonisinB1, ochratoxin A và zearalenon có trong gạo, ngô và các hạt có dầu. 2. Xác định tỷ lệ nhiễm và hàm lượng các độc tố vi nấm trên trong các mẫu thu thậpđược tại một số địa phương ở phía Bắc Việt Nam. -2- 3. Đánh giá nguy cơ phơi nhiễm các độc tố vi nấm nghiên cứu đối với dân cư ở cácđịa phương đã khảo sát.2. Những đóng góp mới của luận án Lần đầu tiên phương pháp QuEChERS được ứng dụng để xử lý mẫu trong phân tích cácĐTVN tại Việt Nam. Đã xây dựng được phương pháp phân tích đồng thời 7 ĐTVN bằng LC-MS/MS đạt tiêuchuẩn châu Âu EC 657/2002 và EC 401/2006. Đã thu thập và phân tích 7 ĐTVN trong 996 mẫu ngũ cốc và hạt có dầu lấy tại 5 địaphương thuộc phía Bắc Việt Nam. Đã điều tra mức tiêu thụ thực phẩm và xác định được liều phơi nhiễm các ĐTVN nghiêncứu tại 5 địa phương lấy mẫu. Đã đánh giá nguy cơ của 4 ĐTVN là AFB1, FUB1, OTA và ZEA tại các địa phươngnghiên cứu và phía Bắc Việt Nam. Đã phân tích và đề xuất các giải pháp hạn chế nguy cơ phơi nhiễm các ĐTVN ở các địaphương phía Bắc Việt Nam.3. Cấu trúc của luận án Luận án gồm 139 trang, 61 bảng và 33 hình. Bố cục gồm các phần: Đặt vấn đề (2trang), Tổng quan (39 trang), Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (14 trang), Kết quả (50trang), Bàn luận (31 trang), Kết luận và kiến nghị (3 trang), Danh mục các công trình đãcông bố liên quan đến luận án (1 trang). Luận án có 134 tài liệu tham khảo (gồm tài liệu 29tiếng Việt và 105 tài liệu tiếng Anh) và 6 phụ lục Chương 1-TỔNG QUAN Đã tổng quan được các nội dung chính liên quan đến luận án gồm có:- Tổng quan về một số độc tố vi nấm: Khái niệm độc tố vi nấm và một số độc tố vi nấm cụthể gồm: aflatoxin, fumonisin, ochratoxin, zearalenon- Tổng quan về tình hình ngộ độc và nhiễm độc tố vi nấm trong thực phẩm gồm các nghiêncứu trên thế giới và ở Việt Nam.- Tổng quan về các phương pháp xác định độc tố vi nấm trong thực phẩm gồm: giới thiệuchung, phương pháp QuEChERS và ứng dụng xác định đồng thời cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Dược học Đánh giá ô nhiễm do độc tố vi nấm Độc tố vi nấm Kiểm nghiệm thuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 420 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
174 trang 308 0 0
-
206 trang 299 2 0
-
228 trang 265 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 216 0 0 -
32 trang 216 0 0
-
208 trang 203 0 0
-
27 trang 186 0 0
-
124 trang 175 0 0