Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Dược học: Giám sát phản ứng có hại của thuốc điều trị lao kháng thuốc trong Chương trình Chống Lao Quốc gia

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 662.72 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích cơ bản của luận án này là Đánh giá phản ứng có hại trên tim mạch của phác đồ chứa thuốc chống lao mới BDQ trên bệnh nhân siêu kháng thuốc, tiền siêu kháng thuốc tại Việt Nam thông qua giám sát biến cố thuần tập từ tháng 12/2015 đến tháng 12/2017.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Dược học: Giám sát phản ứng có hại của thuốc điều trị lao kháng thuốc trong Chương trình Chống Lao Quốc giaBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THUỶ GIÁM SÁT PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦATHUỐC ĐIỀU TRỊ LAO KHÁNG THUỐCTRONG CHƢƠNG TRÌNH CHỐNG LAO QUỐC GIA Chuyên ngành: Dược lý - Dược lâm sàng Mã số: 62720405 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC Hà Nội, năm 2019Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Dược Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh 2. PGS.TS. Nguyễn Viết NhungPhản biện 1: .........................................................................................................................................................................................................Phản biện 2: .........................................................................................................................................................................................................Phản biện 3: .......................................................................................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trườnghọp tại: .................................................................................................Vào hồi ................giờ...........ngày.............tháng...........năm................ Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Trường ĐH Dược HN ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết của đề tài: Bệnh lao nằm trong 10 nguyên nhânhàng đầu gây tử vong [147]. Việt Nam hiện đứng thứ 15/30 quốc giacó gánh nặng MDR-TB cao nhất trên toàn cầu [147]. Các chủng vikhuẩn lao tiền siêu kháng thuốc (pre-XDR-TB) và siêu kháng thuốc(XDR-TB) xuất hiện và chưa có phác đồ điều trị hiệu quả [107].Phác đồ điều trị những bệnh nhân lao kháng thuốc bao gồm nhiềuthuốc có độc tính cao được sử dụng trong thời gian dài. Điều này làmtăng khả năng xuất hiện biến cố bất lợi (AE), tăng tỷ lệ thất bại điềutrị và tử vong. Đồng thời, tại Việt Nam, báo cáo AE trong điều trịMDR – TB chủ yếu ghi nhận từ hệ thống báo cáo tự nguyện nên cónhững điểm hạn chế: số lượng và chất lượng báo cáo thấp, chưa cótổng kết riêng về phản ứng có hại (ADR) của thuốc điều trị MDR-TB. Do đó cần phải xây dựng và triển khai các phương pháp dịch tễdược áp dụng trong Cảnh giác dược để giám sát tích cực AE nhằmphân tích đầy đủ về độ an toàn của phác đồ điều trị MDR-TB. Bêncạnh đó, việc triển khai Cảnh giác dược chủ động còn là một trongcác điều kiện bắt buộc để triển khai áp dụng các phác đồ chứa thuốcchống lao mới bedaquline (BDQ) trong điều trị tiền siêu kháng/siêukháng thuốc. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Giámsát phản ứng có hại của thuốc điều trị lao kháng thuốc trongChương trình Chống Lao Quốc gia” với các mục tiêu:1. Phân tích thực trạng báo cáo ADR liên quan đến thuốc điều trịMDR-TB trong cơ sở dữ liệu báo cáo tự nguyện lưu trữ tại Trungtâm DI &ADR Quốc gia (TT DI &ADR QG) từ năm 2009 đến năm2015. 12. Xác định tần suất xuất hiện các AE và các yếu tố ảnh hưởng đếnsự xuất hiện các AE trong điều trị MDR-TB thông qua giám sát biếncố thuần tập từ tháng 4/2014 đến tháng 12/2016.3. Đánh giá phản ứng có hại trên tim mạch kéo dài khoảng QTcF củaphác đồ chứa thuốc chống lao mới BDQ trên bệnh nhân siêu khángthuốc, tiền siêu kháng thuốc tại Việt Nam thông qua giám sát biến cốthuần tập từ tháng 12/2015 đến tháng 12/2017. Chương I. TỔNG QUAN1. Tổng quan về bệnh lao kháng thuốc1.1.1. Sơ lược về bệnh lao kháng thuốc Vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) là nguyên nhânchính gây bệnh lao (TB) ở người. Về mặt vi sinh, vi khuẩn lao khángthuốc do sự đột biến gen trong nhân tế bào vi khuẩn làm cho một loạithuốc nào đó bị mất hiệu lực điều trị đối với vi khuẩn đó[104]. Về mặt quản lý và sử dụng thuốc, có nhiều nguyên nhân gópphần dẫn đến tình trạng kháng thuốc trong điều trị lao, bao gồm: bácsĩ (kê đơn không đúng phác đồ, thiếu sự theo dõi, đánh giá), quản lýcung ứng (thiếu thuốc, thuốc kém chất lượng...), bệnh nhân (khôngtuân thủ điều trị) [4].1.1.2. Phân loại bệnh lao kháng thuốcLao đa kháng thuốc (MDR-TB): Lao kháng đồng thời với ít nhất haithuốc chống lao là isoniazid và rifampicin.Lao tiền siêu kháng thuốc (pre-XDR-TB): Lao đa kháng có khángthêm với bất cứ thuốc nào thuộc nhóm fluoroquinolon hoặc với ítnhất một trong ba thuốc hàng hai dạng tiêm (capreomycin,kanamycin, amikacin). 2Lao siêu kháng thuốc (XDR-TB): Lao đa kháng có kháng thêm vớibất cứ thuốc nào thuộc nhóm fluoroquinolon và với ít nhất một trongba thuốc hàng hai dạng tiêm (capreomycin, kanamycin, amikacin).1.1.3 Tình hình dịch tễ bệnh lao kháng thuốc Năm 2017, WHO ước tính có khoảng 558.000 ca lao kháng thuốcmắc mới, trong đó 82% số ca là MDR-TB nhưng chỉ 25% bệnh nhânđược bắt đầu điều trị, số quốc gia ghi nhận có xuất hiện chủng XDRlà 127 [147]. Tỷ lệ điều trị thành công MDR-TB thấp (55%), vớiXDR-TB chỉ đạt 30% [149].1.1.4. Thuốc và phác đồ điều trị bệnh lao kháng thuốc Theo WHO năm 2014, thuốc điều trị lao được phân thành 5 nhóm[154]. Năm 2016, WHO có sự thay đổi các thuốc được phân vào 4nhóm [152]. Hai thuốc mới áp dụng điều trị bệnh lao đặc biệt vớiMDR - TB và XDR - TB là BDQ và delamanid (DLM)[52]. Năm2018, WHO tiếp tục cập nhập hướng dẫn điều trị MDR-TB cho phácđồ điều trị dài ngày. Trong đó, vai trò của các thuốc tiêm được thaythế bởi BDQ và Lzd. Việt Nam ban hành các hướng dẫn chẩn đoán,điều trị và dự phòng bệnh lao của Bộ Y tế vào năm 2009 [9] và năm2018 [4].1.2. Tổng quan v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: