Tóm tắt Luận án tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ba loài thuộc chi Gynostemma Blume ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung nghiên cứu gồm: Giám định tên khoa học các mẫu nghiên cứu, Nghiên cứu thành phần hóa học: định tính các nhóm chất hữu cơ; chiết xuất, phân lập và nhận dạng các hợp chất trong ba mẫu nghiên cứu. Đánh giá độc tính cấp của loài G. longipes C. Y. Wu và G. laxum (Wall.) Cogn. Nghiên cứu tác dụng gây độc tế bào trên một số dòng tế bào ung thư của hai loài G. pentaphyllum (Thunb.) Makino, G. longipes C. Y. Wu.Nghiên cứu tác dụng ức chế NF-κB và chống viêm của loài G. laxum (Wall.) Cogn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ba loài thuộc chi Gynostemma Blume ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM TUẤN ANH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BA LOÀITHUỘC CHI GYNOSTEMMA BLUME Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Dược liệu - Dược học cổ truyền Mã số: 62731001 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC Hà Nội, năm 2019 Công trình được hoàn thành tại: - Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội. - Viện Hóa học, Viện Hóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam. - Bộ môn Dược lý - Học viện Quân Y - Khoa Dược lý - Viện Dược liệu Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. PHẠM THANH KỲ Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trườnghọp tại Trường Đại học Dược Hà Nội vào hồi giờ ngày tháng năm . Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam. - Thư viện Trường Đại học Dược Hà Nội. A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Đặt vấn đề Chi Gynostemma Blume có khoảng 19 loài phân bố từ vùng nhiệt đớichâu Á tới Đông Á: từ Himalaya tới Nhật Bản, Malaysia, và New Guinea.Loài G. pentaphyllum (Thunb.) Makino (Cổ yếm, Thất diệp đởm, Giảo cổlam) đã được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian với các tác dụng chữa ho,chữa viêm phế quản, chống viêm và giải độc. Thành phần chính của dượcliệu Giảo cổ lam là các saponin dammaran (gọi là gypenosid) có nhiều tácdụng đáng chú ý như hạ lipid, hạ đường huyết, điều tiết chức năng miễndịch, gây độc tế bào. Các saponin này có cấu trúc đa dạng, khác nhau vị trínhóm thế và các gốc đường. Tại Việt Nam, qua các khảo sát ban đầu chi Gynostemma Blume cũngđa dạng về loài, dưới loài. Về cảm quan và định tính sơ bộ thấy các mẫudược liệu này có vị khác nhau, thành phần hóa học cũng không giống nhau.Thực tế trong sản xuất vẫn dùng lẫn các dược liệu này với cùng công dụngcủa loài G. pentaphyllum (Thunb.) Makino, ảnh hưởng tới chất lượng và độan toàn trong các sản phẩm chăm sóc sức khỏe từ dược liệu Giảo cổ lam. Nhằm tạo cơ sở khoa học cho việc khai thác và sử dụng có hiệu quả hơncác loài trong chi Gynostemma Blume ở Việt Nam, chúng tôi thực hiện đềtài: “Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học củaba loài thuộc chi Gynostemma Blume ở Việt Nam”.2. Mục tiêu của luận án - Giám định tên khoa học của ba mẫu Giảo cổ lam nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần hóa học ba loài Giảo cổ lam - Đánh giá tác độc tính cấp và một số tác dụng sinh học (gây độc tế bàoung thư, ức chế NF-κB và chống viêm).3. Những đóng góp mới của luận án3.1. Về thực vật Ba loài được giám định tên khoa học là Gynostemma pentaphyllum(Giảo cổ lam năm lá), Gynostemma longipes (Giảo cổ lam cuống quả dài)và Gynostemma laxum (Cổ yếm lá bóng) được mô tả chi tiết đặc điểm thựcvật, có ảnh chụp đầy đủ cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản. 13.1. Về hóa học Từ loài G. pentaphyllum đã phân lập và xác định được cấu trúc hóa họccủa 8 saponin dammaran, trong đó có 1 hợp chất đã biết 3β,20S,21-trihydroxydammar-24-en 3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)-[β-D-glucopyranosyl-(1→3)]-α-L-arabinopyranosyl-21-O-β-D-glucopyranosid(SAP2) và 7 hợp chất mới đặt tên là gypenosid VN1-7. Từ loài G. longipes đã phân lập và xác định được cấu trúc hóa học của3 saponin dammaran, trong đó có 1 hợp chất đã biết (23S)-3β,20ξ,21ξ-trihydroxy-19-oxo-21,23-epoxydammar-24-en 3-O-[α-L-rhamnopyranosyl(1→2)][β-D-xylopyranosyl(1→3)]-α-L-arabinopyranosid và 2 hợp chấtmới đặt tên là gylongiposid II và gylongiposid III. Từ loài G. laxum đã phân lập và xác định được cấu trúc hóa học của 9hợp chất là quercetin (E5), ombuin (E1), rhamnetin-3-O-rutinosid (GL-8),2,4-dihydroxybenzyl-O-α-L-rhamnopyranosid (GL-2), benzyl-O-β-D-glucopyranosid (GL-6), benzyl-β-D-xylopyranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosid (GL-9), ethyl-β-rutinosid (GL-1), acid vanillic (GL-10) và3,4-dihydroxybenzoat ethyl (GL-7B). Trong đó 2,4-dihydroxy-benzyl-O-α-L-rhamnopyranosid là hợp chất mới.3.3. Về độc tính và tác dụng sinh học Lần đầu tiên công bố độc tính cấp của cao chiết nước từ loài G. longipesvà G. laxum. Kết quả độc tính cấp của G. longipes có LD50 là 119,49 g dượcliệu/kg ttc, còn G. laxum chưa thấy độc khi dùng đến liều 150 g dược liệu/kgttc bằng đường uống. Saponin toàn phần chiết từ G. pentaphyllum có tác dụng ức chế dòng tếbào OVCAR8 mức độ yếu (112,09 µg/ml), Lu mức độ trung bình (87,62µg/ml) và MCF-7 mức độ trung bình (50,88 µg/ml). Bảy saponin phân lậptừ G. pentaphyllum là gypenosid VN1-7 đều có tác dụng ức chế các dòngtế bào MCF-7, HT-29, A549, SK-OV-3 trong đó mạnh nhất là gypenosidVN2 đạt IC50 = 19,6 µM đối vớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Dược học: Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của ba loài thuộc chi Gynostemma Blume ở Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM TUẤN ANH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BA LOÀITHUỘC CHI GYNOSTEMMA BLUME Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Dược liệu - Dược học cổ truyền Mã số: 62731001 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC Hà Nội, năm 2019 Công trình được hoàn thành tại: - Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội. - Viện Hóa học, Viện Hóa sinh biển - Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam. - Bộ môn Dược lý - Học viện Quân Y - Khoa Dược lý - Viện Dược liệu Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. PHẠM THANH KỲ Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trườnghọp tại Trường Đại học Dược Hà Nội vào hồi giờ ngày tháng năm . Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam. - Thư viện Trường Đại học Dược Hà Nội. A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN1. Đặt vấn đề Chi Gynostemma Blume có khoảng 19 loài phân bố từ vùng nhiệt đớichâu Á tới Đông Á: từ Himalaya tới Nhật Bản, Malaysia, và New Guinea.Loài G. pentaphyllum (Thunb.) Makino (Cổ yếm, Thất diệp đởm, Giảo cổlam) đã được sử dụng theo kinh nghiệm dân gian với các tác dụng chữa ho,chữa viêm phế quản, chống viêm và giải độc. Thành phần chính của dượcliệu Giảo cổ lam là các saponin dammaran (gọi là gypenosid) có nhiều tácdụng đáng chú ý như hạ lipid, hạ đường huyết, điều tiết chức năng miễndịch, gây độc tế bào. Các saponin này có cấu trúc đa dạng, khác nhau vị trínhóm thế và các gốc đường. Tại Việt Nam, qua các khảo sát ban đầu chi Gynostemma Blume cũngđa dạng về loài, dưới loài. Về cảm quan và định tính sơ bộ thấy các mẫudược liệu này có vị khác nhau, thành phần hóa học cũng không giống nhau.Thực tế trong sản xuất vẫn dùng lẫn các dược liệu này với cùng công dụngcủa loài G. pentaphyllum (Thunb.) Makino, ảnh hưởng tới chất lượng và độan toàn trong các sản phẩm chăm sóc sức khỏe từ dược liệu Giảo cổ lam. Nhằm tạo cơ sở khoa học cho việc khai thác và sử dụng có hiệu quả hơncác loài trong chi Gynostemma Blume ở Việt Nam, chúng tôi thực hiện đềtài: “Nghiên cứu thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học củaba loài thuộc chi Gynostemma Blume ở Việt Nam”.2. Mục tiêu của luận án - Giám định tên khoa học của ba mẫu Giảo cổ lam nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần hóa học ba loài Giảo cổ lam - Đánh giá tác độc tính cấp và một số tác dụng sinh học (gây độc tế bàoung thư, ức chế NF-κB và chống viêm).3. Những đóng góp mới của luận án3.1. Về thực vật Ba loài được giám định tên khoa học là Gynostemma pentaphyllum(Giảo cổ lam năm lá), Gynostemma longipes (Giảo cổ lam cuống quả dài)và Gynostemma laxum (Cổ yếm lá bóng) được mô tả chi tiết đặc điểm thựcvật, có ảnh chụp đầy đủ cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản. 13.1. Về hóa học Từ loài G. pentaphyllum đã phân lập và xác định được cấu trúc hóa họccủa 8 saponin dammaran, trong đó có 1 hợp chất đã biết 3β,20S,21-trihydroxydammar-24-en 3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)-[β-D-glucopyranosyl-(1→3)]-α-L-arabinopyranosyl-21-O-β-D-glucopyranosid(SAP2) và 7 hợp chất mới đặt tên là gypenosid VN1-7. Từ loài G. longipes đã phân lập và xác định được cấu trúc hóa học của3 saponin dammaran, trong đó có 1 hợp chất đã biết (23S)-3β,20ξ,21ξ-trihydroxy-19-oxo-21,23-epoxydammar-24-en 3-O-[α-L-rhamnopyranosyl(1→2)][β-D-xylopyranosyl(1→3)]-α-L-arabinopyranosid và 2 hợp chấtmới đặt tên là gylongiposid II và gylongiposid III. Từ loài G. laxum đã phân lập và xác định được cấu trúc hóa học của 9hợp chất là quercetin (E5), ombuin (E1), rhamnetin-3-O-rutinosid (GL-8),2,4-dihydroxybenzyl-O-α-L-rhamnopyranosid (GL-2), benzyl-O-β-D-glucopyranosid (GL-6), benzyl-β-D-xylopyranosyl-(1→6)-β-D-glucopyranosid (GL-9), ethyl-β-rutinosid (GL-1), acid vanillic (GL-10) và3,4-dihydroxybenzoat ethyl (GL-7B). Trong đó 2,4-dihydroxy-benzyl-O-α-L-rhamnopyranosid là hợp chất mới.3.3. Về độc tính và tác dụng sinh học Lần đầu tiên công bố độc tính cấp của cao chiết nước từ loài G. longipesvà G. laxum. Kết quả độc tính cấp của G. longipes có LD50 là 119,49 g dượcliệu/kg ttc, còn G. laxum chưa thấy độc khi dùng đến liều 150 g dược liệu/kgttc bằng đường uống. Saponin toàn phần chiết từ G. pentaphyllum có tác dụng ức chế dòng tếbào OVCAR8 mức độ yếu (112,09 µg/ml), Lu mức độ trung bình (87,62µg/ml) và MCF-7 mức độ trung bình (50,88 µg/ml). Bảy saponin phân lậptừ G. pentaphyllum là gypenosid VN1-7 đều có tác dụng ức chế các dòngtế bào MCF-7, HT-29, A549, SK-OV-3 trong đó mạnh nhất là gypenosidVN2 đạt IC50 = 19,6 µM đối vớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Dược liệu Dược học cổ truyền Phân bố của chi Gynostemma Blume Thực vật chi Gynostemma BlumeGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 297 0 0
-
228 trang 260 0 0
-
32 trang 211 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 208 0 0 -
208 trang 199 0 0
-
27 trang 180 0 0
-
124 trang 173 0 0