Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Giá trị khách hàng và chất lượng sống người tiêu dùng: Nghiên cứu trường hợp ngành siêu thị bán lẻ tại Việt Nam

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,015.40 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài đó là: Khám phá và đo lường mối quan hệ giữa giá trị thương hiệu, giá trị cảm nhận và giá trị mối quan hệ trong ngành siêu thị bán lẻ tại Việt Nam. Khám phá và đo lường mối quan hệ giữa các thành phần giá trị khách hàng (giá trị thương hiệu, giá trị cảm nhận và giá trị mối quan hệ) và chất lượng sống người tiêu dùng trong ngành siêu thị bán lẻ tại Việt Nam. Khám phá vai trò điều tiết của tính cách khách hàng lên các mối quan hệ nhân quả giữa các các khái niệm của mô hình nghiên cứu trong ngành siêu thị bán lẻ tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Giá trị khách hàng và chất lượng sống người tiêu dùng: Nghiên cứu trường hợp ngành siêu thị bán lẻ tại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINHLÊ QUANG BÌNHGIÁ TRỊ KHÁCH HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG SỐNG NGƯỜITIÊU DÙNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÀNH SIÊUTHỊ BÁN LẺ TẠI VIỆT NAMChuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANHMã số: 9340101TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨThành phố Hồ Chí Minh - Năm 2019Công trình được hoàn thành tại: Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Đình ThọPhản biện 1: ...........................................................Phản biện 2: ...........................................................Phản biện 3: ...........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường tại:…………..Vào hồigiờngàythángnămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: ......................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1 Vấn đề nghiên cứuCác nhà quản trị phải đối mặt hàng ngày với những thánh thức trong việc gia tăng hiệu quả sản phẩm vàdịch vụ mà họ cung cấp với đầu tư hàng triệu đô la cho các chương trình marketing mà không biết liệu việcđầu tư đó có tạo ra được lợi nhuận hợp lý hay không. Các nhà quản lý có thể chỉ đơn giản là không biết làmthế nào hoặc không có khả năng tính toán được lợi nhuận từ việc đầu tư cho các chương trình marketing đemlại. Họ thiếu các mô hình liên kết các hoạt động tiếp thị với các hoạt động chi tiêu của khách hàng và thay vàođó lại thường sử dụng trực giác để ra quyết định (Vogel & ctg, 2008). Mô hình giá trị khách hàng là một trongnhững phương pháp đầu tiên có khả năng liên kết thiếu hụt này. Giá trị khách hàng đã trở thành mục tiêu tiếpthị quan trọng của các tổ chức kinh doanh ngày nay, do nó có khả năng đánh giá được các khách hàng cá nhânvà các phân khúc khách hàng từ quan điểm giá trị (Rust & ctg, 2000). Khái niệm giá trị khách hàng cho thấyphải kết hợp quản lý đồng thời giá trị cảm nhận, giá trị thương hiệu và giá trị mối quan hệ khách hàng (Lemon& ctg, 2001). Nó được xem như là cơ sở cho một mô hình chiến lược mới để xây dựng các chương trình tiếpthị mạnh mẽ và tập trung vào khách hàng hơn và nó có thể tính toán và đo lường được về mặt tài chính.Tác động của marketing lên chất lượng sống của người tiêu dùng (CWB) đã được quan tâm bởi nhiều tácgiả (ví dụ: Sirgy, 2001; Sirgy & Lee, 2008, 2012; Sirgy & ctg, 2006, 2007, 2008b). Marketing ảnh hưởng phầnlớn đến chất lượng sống của người tiêu dùng vì nó tác động trực tiếp đến sự hài lòng các yếu tố trong cuộcsống của người tiêu dùng và tác động gián tiếp đến các khía cạnh khác của đời sống như đời sống công việc,đời sống gia đình, đời sống giải trí, đời sống tài chính v.v… (Day 1978, 1987; Leelakulthanit & ctg, 1991; Lee& Sirgy, 1995; Sirgy, 2001; Samli & ctg, 1987). Đến nay đã có nhiều khái niệm và cách đo lường khác nhauvề chất lượng sống người tiêu dùng được đưa ra trong lĩnh vực marketing, kinh doanh và trong giới nghiêncứu hàn lâm về chất lượng sống được thực hiện trên thế giới. Trong khi đã có nhiều nỗ lực khác nhau để đolường chất lượng sống người tiêu dùng ở trên thế giới, thì vẫn còn ít sự quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu các cơsở lý thuyết đã có và ứng dụng đo lường chất lượng sống người tiêu dùng trong các ngành khác nhau tại ViệtNam. Có nhiều khái niệm và đo lường chất lượng sống người tiêu dùng khác nhau. Do đó, việc xác định vàvận dụng mô hình đo lường chất lượng sống người tiêu dùng phù hợp với đối tượng nghiên cứu là cần thiết,cũng như thực hiện các chiến lược marketing hướng đến chất lượng sống người tiêu dùng là một xu hướngmới.Nghiên cứu về thái độ và hành vi của khách hàng đối với một công ty cụ thể không chỉ dựa trên sự tươngtác và trải nghiệm của khách hàng với công ty đó, mà còn dựa vào các tiêu chuẩn cá nhân, sở thích và đặc điểmtính cách của khách hàng (Ferguson & ctg, 2010). Các đặc điểm tính cách kết hợp với phản ứng của kháchhàng đối với một trải nghiệm dịch vụ sẽ tạo ra một thái độ cụ thể về một công ty mà có thể dẫn đến ý định vềmặt thái độ và hành vi tiếp theo (Bagozzi, 1992). Người tiêu dùng có thể thích một nhà cung cấp và sản phẩmcụ thể phù hợp với đặc điểm tính cách của họ hoặc quan điểm của riêng họ (Yi Lin, 2010). Trong các nghiêncứu trước đây về tính cách khách hàng trong lĩnh vực marketing, mô hình năm đặc điểm tính cách (BigFive)được các tác giả sử dụng phổ biến. Mô hình năm đặc điểm tính cách bao gồm hướng ngoại, tận tâm, dễ chịu,ổn định cảm xúc và sẵn sàng trải nghiệm (Bove &Mitzifiris, 2007). Ở Việt Nam, nghiên cứu về đặc điểm tínhcách trong marketing vẫn còn ít tác giả quan tâm, đặc biệt là trong lĩnh vực bán lẻ.Nghiên cứu về giá trị khách hàng trong lĩnh vực bán lẻ nói chung và siêu thị bán lẻ nói riêng đã được thựchiện trong các nghiên cứu trước (ví dụ: Vogel & ctg, 2008; Dwivedi & ctg, 2012). Tuy nhiên, tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: