Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên trường Đại học Hùng Vương – Tỉnh Phú Thọ
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.97 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên trường Đại học Hùng Vương – Tỉnh Phú Thọ" được hoàn thành với mục tiêu nhằm thực trạng PTTC cho sinh viên tại trường ĐH Hùng Vương; đánh giá thực trạng thể chất của SV trường ĐH Hùng Vương; Đánh giá diễn biến phát triển thể chất của SV K15 trường Đại học Hùng Vương
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên trường Đại học Hùng Vương – Tỉnh Phú ThọBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA,THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO NGUYỄN TOÀN CHUNG ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG - TỈNH PHÚ THỌ Tên ngành: Giáo dục học Mã ngành: 9140101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2022Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Thể dục thể thaoNgười hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: PGS.TS Nguyễn Danh Hoàng Việt Hướng dẫn 2: TS Đào Trọng Kiên Phản biện 1: PGS.TS Ngô Trang Hưng, Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh Phản biện 2: PGS.TS Phạm Đông Đức, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Duy Quyết, Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: ViệnKhoa học Thể dục thể thao vào hồi ..…..giờ…… ngày … tháng ….năm 2022.Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện Khoa học Thể dục thể thao 1 A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. PHẦN MỞ ĐẦU Chương trình giảng dạy GDTC của trường Đại học Hùng Vương luônđược đảm bảo thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Việc theodõi đánh giá sự phát triển thể chất (PTTC) của sinh viên là một phần của côngtác GDTC trong mỗi nhà trường. Tiến hành theo dõi đánh giá được quá trìnhPTTC của sinh viên sẽ giúp đánh giá được mức độ tác động của GDTC tới sinhviên, từ đó xác định được hiệu qủa công tác GDTC trong nhà trường. Tuy nhiên,đến nay việc theo dõi sự phát triển thể chất của SV trường Đại học Hùng Vươngchưa được tiến hành kiểm tra đánh giá một cách cụ thể và đầy đủ. Nên nhiềuSV chưa có nhận thức đầy đủ về vai trò tác dụng của GDTC tới thể chất, sứckhỏe. Các hoạt động TDTT trong nhà trường dù đã được tổ chức nhưng khôngduy trì được lâu dài, nhiều SV tham gia mang tính chất đối phó. Do vậy, việctiến hành theo dõi đánh giá sự PTTC của sinh viên trường Đại học Hùng Vươngcó tính cần thiết và cấp thiết hiện nay, để thấy rõ hơn hiệu quả của công tácGDTC mang lại đối với sinh viên. Trên cơ sở phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng, tính cấp thiết của vấn đề. Căncứ vào các yêu cầu thực tiễn đòi hỏi nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đềtài: “Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên trường Đại học HùngVương – Tỉnh Phú Thọ ”. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Thực trạng PTTC cho sinh viên tại trường ĐH Hùng Vương Mục tiêu 2: Đánh giá thực trạng thể chất của SV trường ĐH Hùng Vương. Mục tiêu 3: Đánh giá diễn biến phát triển thể chất của SV K15 trường Đạihọc Hùng Vương 2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Thực trạng phát triển thể chất cho sinh viên tại trường Đại học Hùng Vươngđã xác định: đội ngũ giảng viên còn thiếu, tỷ lệ giảng viên với số lượng sinh viênchiếm cao (01 giảng viên /833 SV); Còn một bộ phận sinh viên có cảm giác bị áplực, sợ học môn giáo dục thể chất; Chương trình đào tạo giáo dục thể chất đảm 2bảo quy định chung, nhưng nên tăng thêm số tín chỉ cho giờ học tự chọn thay vìsố tín chỉ bắt buộc như hiện nay; Hoạt động tập luyện thể dục thể thao ngoại khóacủa sinh viên chiếm tỷ lệ tương đối cao, tuy nhiên mức độ tập luyện thường xuyênlại không cao (nam 5.3%, nữ 3.1%). - Luận án đã lựa chọn được 14 chỉ số, test đánh giá PTTC cho sinh viêntrường Đại học Hùng Vương và tiêu chuẩn đánh giá kèm theo. Khi áp dụng 14 chỉsố, test vào đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên trường Đại học HùngVương và so sánh với tiêu chuẩn thể lực của học sinh, sinh viên và tiêu chuẩn thểchất của người Việt Nam cùng lứa tuổi cho thấy, thực trạng thể chất sinh viên K15trường Đại học Hùng Vương về thể lực và hình thái có kết quả tương ứng mứctrung bình, nhưng chỉ số chức năng, đặc biệt ở nữ thì chủ yếu kém hơn mức trungbình. Khi so sánh kết quả kiểm tra thể chất theo tiêu chuẩn phân loại do luận ánxây dựng cho thấy cả nam và nữ thành tích cũng tập trung chủ yếu ở mức trungbình và yếu, cá biệt còn có một số sinh viên ở mức kém, chủ yếu là nữ sinh viên. - Luận án cũng đã xác định được sự phát triển thể chất của sinh viên Đại họcHùng Vương theo chiều hướng tốt lên sau mỗi giai đoạn trong 04 học kỳ, cụ thể:Sau 01 học kỳ: đối với nam có 2/14 chỉ số, test và nữ có 1/14 chỉ số, test có sựphát triển có ý nghĩa thống kê P 3 B. NỘI DUNG LUẬN ÁN Chương 1. TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC GDTCVÀ THỂ THAO TRONG NHÀ TRƯỜNG Văn bản, văn kiện của Đảng và Nhà nước chỉ đạo phát triển TDTT nóichung và GDTC và thể thao trong nhà trường nói riêng. Khẳng định Đảng vàNhà nước luôn coi trọng và quan tâm tới phát triển nâng cao chất lượng GDTCcho học sinh, SV. Từ quan tâm, chỉ đạo này tạo nền tảng và định hướng tại cácvăn bản quy phạm pháp luật về tổ chức thực hiện từ các cấp và phối hợp giữacác ngành, giúp nâng cao chất lượng môn học GDTC nhằm góp phần PTTC họcsinh, SV đáp ứng phát triển toàn diện và yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chấtlượng cao. 1.2. NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ GDTC VÀ PTTC Các khái niệm về Sức khoẻ, phát triển thể chất, thể chất, hoàn thiện thể chất,giáo dục thể chất, thể lực, sinh viên, những quan điểm về sự phát triển thể chất 1.3. VAI TRÒ CỦA PTTC ĐỐI VỚI SINH VIÊN Bao gồm: Vị trí, vai trò của phát triển thể chất đến hình thái cơ thể, phát triểnthể lực (Sức nhanh, mạnh, bền, khéo léo, mềm dẻo, khả năng phối hợp vận động);Phát triển hoàn thiện nhân cách, lối sống sinh viên 1.4. ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA LỨA TUỔI SINH VIÊN Sự hoàn t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên trường Đại học Hùng Vương – Tỉnh Phú ThọBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA,THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO NGUYỄN TOÀN CHUNG ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG - TỈNH PHÚ THỌ Tên ngành: Giáo dục học Mã ngành: 9140101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI - 2022Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học Thể dục thể thaoNgười hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn 1: PGS.TS Nguyễn Danh Hoàng Việt Hướng dẫn 2: TS Đào Trọng Kiên Phản biện 1: PGS.TS Ngô Trang Hưng, Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh Phản biện 2: PGS.TS Phạm Đông Đức, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Duy Quyết, Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: ViệnKhoa học Thể dục thể thao vào hồi ..…..giờ…… ngày … tháng ….năm 2022.Có thể tìm hiểu luận án tại: 1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 2. Thư viện Viện Khoa học Thể dục thể thao 1 A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN 1. PHẦN MỞ ĐẦU Chương trình giảng dạy GDTC của trường Đại học Hùng Vương luônđược đảm bảo thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Việc theodõi đánh giá sự phát triển thể chất (PTTC) của sinh viên là một phần của côngtác GDTC trong mỗi nhà trường. Tiến hành theo dõi đánh giá được quá trìnhPTTC của sinh viên sẽ giúp đánh giá được mức độ tác động của GDTC tới sinhviên, từ đó xác định được hiệu qủa công tác GDTC trong nhà trường. Tuy nhiên,đến nay việc theo dõi sự phát triển thể chất của SV trường Đại học Hùng Vươngchưa được tiến hành kiểm tra đánh giá một cách cụ thể và đầy đủ. Nên nhiềuSV chưa có nhận thức đầy đủ về vai trò tác dụng của GDTC tới thể chất, sứckhỏe. Các hoạt động TDTT trong nhà trường dù đã được tổ chức nhưng khôngduy trì được lâu dài, nhiều SV tham gia mang tính chất đối phó. Do vậy, việctiến hành theo dõi đánh giá sự PTTC của sinh viên trường Đại học Hùng Vươngcó tính cần thiết và cấp thiết hiện nay, để thấy rõ hơn hiệu quả của công tácGDTC mang lại đối với sinh viên. Trên cơ sở phân tích ý nghĩa, tầm quan trọng, tính cấp thiết của vấn đề. Căncứ vào các yêu cầu thực tiễn đòi hỏi nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đềtài: “Đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên trường Đại học HùngVương – Tỉnh Phú Thọ ”. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Thực trạng PTTC cho sinh viên tại trường ĐH Hùng Vương Mục tiêu 2: Đánh giá thực trạng thể chất của SV trường ĐH Hùng Vương. Mục tiêu 3: Đánh giá diễn biến phát triển thể chất của SV K15 trường Đạihọc Hùng Vương 2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Thực trạng phát triển thể chất cho sinh viên tại trường Đại học Hùng Vươngđã xác định: đội ngũ giảng viên còn thiếu, tỷ lệ giảng viên với số lượng sinh viênchiếm cao (01 giảng viên /833 SV); Còn một bộ phận sinh viên có cảm giác bị áplực, sợ học môn giáo dục thể chất; Chương trình đào tạo giáo dục thể chất đảm 2bảo quy định chung, nhưng nên tăng thêm số tín chỉ cho giờ học tự chọn thay vìsố tín chỉ bắt buộc như hiện nay; Hoạt động tập luyện thể dục thể thao ngoại khóacủa sinh viên chiếm tỷ lệ tương đối cao, tuy nhiên mức độ tập luyện thường xuyênlại không cao (nam 5.3%, nữ 3.1%). - Luận án đã lựa chọn được 14 chỉ số, test đánh giá PTTC cho sinh viêntrường Đại học Hùng Vương và tiêu chuẩn đánh giá kèm theo. Khi áp dụng 14 chỉsố, test vào đánh giá sự phát triển thể chất của sinh viên trường Đại học HùngVương và so sánh với tiêu chuẩn thể lực của học sinh, sinh viên và tiêu chuẩn thểchất của người Việt Nam cùng lứa tuổi cho thấy, thực trạng thể chất sinh viên K15trường Đại học Hùng Vương về thể lực và hình thái có kết quả tương ứng mứctrung bình, nhưng chỉ số chức năng, đặc biệt ở nữ thì chủ yếu kém hơn mức trungbình. Khi so sánh kết quả kiểm tra thể chất theo tiêu chuẩn phân loại do luận ánxây dựng cho thấy cả nam và nữ thành tích cũng tập trung chủ yếu ở mức trungbình và yếu, cá biệt còn có một số sinh viên ở mức kém, chủ yếu là nữ sinh viên. - Luận án cũng đã xác định được sự phát triển thể chất của sinh viên Đại họcHùng Vương theo chiều hướng tốt lên sau mỗi giai đoạn trong 04 học kỳ, cụ thể:Sau 01 học kỳ: đối với nam có 2/14 chỉ số, test và nữ có 1/14 chỉ số, test có sựphát triển có ý nghĩa thống kê P 3 B. NỘI DUNG LUẬN ÁN Chương 1. TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC GDTCVÀ THỂ THAO TRONG NHÀ TRƯỜNG Văn bản, văn kiện của Đảng và Nhà nước chỉ đạo phát triển TDTT nóichung và GDTC và thể thao trong nhà trường nói riêng. Khẳng định Đảng vàNhà nước luôn coi trọng và quan tâm tới phát triển nâng cao chất lượng GDTCcho học sinh, SV. Từ quan tâm, chỉ đạo này tạo nền tảng và định hướng tại cácvăn bản quy phạm pháp luật về tổ chức thực hiện từ các cấp và phối hợp giữacác ngành, giúp nâng cao chất lượng môn học GDTC nhằm góp phần PTTC họcsinh, SV đáp ứng phát triển toàn diện và yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chấtlượng cao. 1.2. NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ GDTC VÀ PTTC Các khái niệm về Sức khoẻ, phát triển thể chất, thể chất, hoàn thiện thể chất,giáo dục thể chất, thể lực, sinh viên, những quan điểm về sự phát triển thể chất 1.3. VAI TRÒ CỦA PTTC ĐỐI VỚI SINH VIÊN Bao gồm: Vị trí, vai trò của phát triển thể chất đến hình thái cơ thể, phát triểnthể lực (Sức nhanh, mạnh, bền, khéo léo, mềm dẻo, khả năng phối hợp vận động);Phát triển hoàn thiện nhân cách, lối sống sinh viên 1.4. ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÝ CỦA LỨA TUỔI SINH VIÊN Sự hoàn t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Giáo dục học Giáo dục học Đánh giá sự phát triển thể chất Phát triển thể chất của sinh viênTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 260 0 0 -
27 trang 219 0 0
-
27 trang 157 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 149 0 0
-
26 trang 137 0 0
-
27 trang 129 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 123 0 0